Bệnh tổ đỉa ở tay, chân: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh tổ đỉa ở tay, chân, ngón tay, ngón chân là tình trạng bệnh lý về da thường gặp và phổ biến nhất. Đây là những vị trí xuất hiện những triệu chứng tổ đỉa đầu tiên và có thể chuyển biến nghiêm trọng nếu không được xử lý tốt. Do đó, việc nhận biết rõ ràng các triệu chứng, nguyên nhân bệnh là cách tốt nhất để điều trị và ngăn ngừa hiệu quả.

Bệnh tổ đỉa ở tay, chân là gì?

Tổ đỉa ở tay, chân là một trong những bệnh lý viêm da mãn tính phổ biến, là vị trí thường gặp nhất của bệnh tổ đỉa. Triệu chứng của bệnh là trên da xuất hiện những mụn nước li ti mọc thành từng mụn hoặc vùng tại bàn tay, ngón tay, chân và ngón chân.

Biểu hiện của bệnh là trên da xuất hiện các mụn nước li ti
Biểu hiện của bệnh là trên da xuất hiện các mụn nước li ti

Các mụn nước trên da chứa chất dịch lỏng hoặc mủ, bề mặt dày và cứng nằm trong lớp da biểu bì dày nên khó vỡ. Tổ đỉa gây ngứa, bóng rát, bong tróc, tạo lớp da sừng ở vị trí mắc bệnh. Tuy nhiên, tùy vào từng tình trạng, mức độ của bệnh các triệu chứng sẽ tương đối khác nhau. Theo đó bệnh được chia thành các thể như:

  • Thể giản đơn: Là tình trạng mụn nước chứa dich trong, nằm sâu trong da và có cảm giác ngứa ngáy
  • Thể bọng nước: Là tình trạng tiến triển của thể giản đơn, kích thước mụn nước lớn bằng hạt ngô có thể tiến triển nghiêm trọng nếu bị dị ứng với hóa chất.
  • Thể nhiễm khuẩn: Là tình trạng mụn nước chứa mủ bị sưng tấy và dễ viêm nhiễm
  • Thể khô: Là tình trạng vị trí viêm nhiễm có vảy, da đỏ, khô và nóng rát, không có dịch. Người mắc thể khô thường bị tái phát bệnh và phát triển mạnh vào mùa xuân.

Triệu chứng bệnh tổ đỉa ở tay, chân thường gặp

Bên cạnh những triệu chứng chung của bệnh là xuất hiện những mụn nước li ti gây ngứa, nóng rát trên da, tùy vào từng vị trí ở tay, chân bệnh có một số biểu hiện khác nhau như:

Biểu hiện bệnh tổ đỉa ở chân

Ngón chân và lòng bàn chân là 2 vị trí thường bị mắc bệnh nhiều nhất.

Hình ảnh tổ đỉa ở chân
Hình ảnh tổ đỉa ở chân

Triệu chứng tổ đỉa ở lòng bàn chân thường là những mụn nước có kích thước đa dạng tùy theo thể trạng mỗi người. Mụn gây ngứa và nóng rát ở lòng bàn chân, gây khó khăn trong việc di chuyển, sinh hoạt hàng. Các mụn nước này có thể lặn sau 3 – 4 ngày, tuy nhiên, khi tái phát sẽ ngày càng nặng hơn và có thể xuất hiện mủ.

Tổ đỉa ở ngón chân cũng là tình trạng phổ biến, nhiều người mắc phải. Bệnh khá nghiêm trọng và khó điều trị do ngón chân hoạt động thường xuyên, khoảng cách giữa các ngón gần nhau khiến bệnh dễ bị lan rộng và viêm nhiễm. Việc hấp thụ thuốc điều trị ở vùng da này cũng kém hơn các vị trí khác.

Triệu chứng bệnh tổ đỉa ở tay, ngón tay

Cùng giống như chân, bệnh tổ đỉa ở tay thường xuất hiện ở vị trí lòng bàn tay hoặc đầu ngón tay. Biểu hiện cụ thể là:

Hình ảnh bệnh tổ đỉa ở tay
Hình ảnh bệnh tổ đỉa ở tay
  • Ở lòng bàn tay thường xuất hiện các mụn nước, da kho bong tróc gây khó khăn trong sinh hoạt và khiến người bệnh tự ti, mất thẩm mỹ.
  • Tổ đỉa ở ngón tay, kẽ tay thường xuất hiện tổ đỉa thể giản đơn hoặc bọng nước, người bệnh sẽ có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu nhiều hơn so với các vùng da khác.

Bệnh tổ đỉa ở tay chân có lây không? Nguyên nhân do đâu?

Tổ đỉa có ở tay, chân có lây không? – Theo thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đây là bệnh lý về cơ địa hoàn toàn không lây lan, truyền nhiễm từ người này sang người khác. Nguyên nhân gây bệnh do một số yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể.

Cụ thể là:

  • Di truyền: Các nghiên cứu khoa học đã chỉ rõ có gần 50% người bị tổ đỉa là do di truyền, có bố hoặc mẹ mắc bệnh.
  • Do nhiễm khuẩn: Nấm và vi khuẩn gây bệnh tích tụ lâu ngày trên da không được xử lý tốt là nguyên nhân gây tổ đỉa.
  • Tuyến mồ hôi phát triển mạnh: Tuyến mồ hôi phát triển mạnh ở tay, chân sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn gây tổ đỉa bùng phát và lây lan.
  • Môi trường sống: Người thường xuyên làm việc trong môi trường đất, nước ô nhiễm có chứa nhiều kim loại, coban, niken có nguy cơ mắc bệnh cao.
  • Cơ địa dị ứng: Cơ địa dị ứng với các hóa chất có trong xà phòng, dầu gội, nước tẩy rửa,… sẽ bào mòn lớp bảo vệ da, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây bệnh.
  • Ngoài ra các tình trạng bị tác dụng phụ của thuốc điều trị ảnh hưởng đến da, chế độ ăn uống sinh hoạt không đảm bảo,… cũng là nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa ở chân, tay.

Bệnh tổ đỉa có nguy hiểm không?

Bệnh tổ đỉa có nguy hiểm không? – Các chuyên gia khẳng định tổ đỉa không phải là bệnh gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng, các triệu chứng có thể tự lặn sau 3 – 4 tuần. Tuy nhiên, nếu bệnh không được điều trị và chăm sóc tốt các mụn nước bị vỡ sẽ rất dễ bị nhiễm trùng và ảnh hưởng nguy hiểm. Do đó, cần chủ động khám và điều trị tổ đỉa ngay từ giai đoạn sớm để ngăn ngừa biến chứng.

Ngoài các bệnh viện công, người bệnh có thể tới thăm khám tại các cơ sở y tế tư nhân uy tín, trong đó có Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam (Đơn vị trực thuộc Viện Da liễu Hà Nội – Sài Gòn).

Được thành lập từ gần 20 năm trước, trải qua nhiều giai đoạn phát triển, Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã trở thành địa chỉ chăm sóc, trị liệu da liễu bằng y học cổ truyền THẾ HỆ MỚI uy tín của các người dân. Cùng với phương châm hoạt động Tận tâm – Chuyên nghiệp – Chất lượng và triết lý Điều gì xuất phát từ trái tim sẽ đến được với trái tim, Trung tâm luôn nỗ lực hết mình, đặt sức khỏe và lợi ích của người bệnh lên hàng đầu.

Với gần 20 năm phát triển, từng nhận được nhiều giải thưởng uy tín, Trung tâm Da liễu Đông y là địa chỉ tin cậy của hàng nghìn người bệnh khắp cả nước
Một số thành tựu của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam

Một số điểm mạnh của Trung tâm mà hiếm có đơn vị y học cổ truyền nào đạt được có thể kể tới như:

  • Đội ngũ y bác sĩ, chuyên gia giàu kinh nghiệm, có tài và trách nhiệm cao
  • Đội ngũ chuyên viên, nhân viên chuyên nghiệp, tận tâm
  • Chi phí khám và điều trị rõ ràng, minh bạch, hợp lý
  • Trang bị máy móc hiện đại được nhập khẩu từ nước ngoài
  • Độc quyền các giải pháp điều trị theo y học cổ truyền thế hệ mới vô cùng hiệu quả, an toàn, lành tính
  • Phác đồ điều trị cá nhân hóa, phù hợp với từng đối tượng cụ thể
  • Tự chủ nguồn nguyên liệu sạch
  • Liên kết với các nhà máy GMP-WHO
  • Là đối tác của nhiều báo, đài uy tín

Thông tin liên hệ:

Điều trị bệnh tổ đỉa

Có nhiều phương pháp điều trị tổ đỉa ở tay, chân tùy vào từng tình trạng bệnh và cơ địa của mỗi người bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ phù hợp nhất. Một số phương pháp chữa tổ đỉa tay, chân phổ biến hiện nay có thể kể đến như:

Chữa tổ đỉa bằng Đông y

Theo y học cổ truyền, bệnh tổ đỉa được xếp vào là chứng thấp cước khí (tổ đỉa ở chân) hoặc nga trưởng phong (tổ đỉa xuất hiện ở tay), sinh ra khi cơ thể bị nhiễm độc tà. Để điều trị dứt điểm cần chú trọng vào khu phong, giải độc gan thận, hoàn nguyên,… Y học cổ truyền điều trị bệnh từ bên trong, tác động vào tận gốc căn nguyên kết hợp với bổ gan, bổ thận nâng cao sức đề kháng của cơ thể sau đó đẩy lùi triệu chứng.

  • Ưu điểm: Thuốc y học cổ truyền sử dụng thảo dược dân gian trong điều trị an toàn với sức khỏe, không gây tác dụng phụ.
  • Nhược điểm: Tác dụng chậm, hiệu quả tùy thuộc vào cơ địa từng người. Việc sắc thuốc, dùng thuốc mất nhiều thời gian.

Gần đây, trong các chương trình “ăn khách” trên VTV, như Vì sức khỏe người Việt – VTV2 và phóng sự VTV social đã liên tục đưa tin về một giải pháp thảo dược tự nhiên giúp điều trị dứt điểm nhiều bệnh viêm da, khắc phục được những nhược điểm của các bài thuốc cổ phương. Hai khách mời của những chương trình này là nữ diễn viên Vân Anh và diễn viên Thu Huyền cũng đã phản hồi tích cực về giải pháp đó.

XEM NGAY: Nghệ sĩ Vân Anh tiết lộ giải pháp trị viêm da TẬN GỐC trong chương trình Vì sức khỏe người Việt –VTV2

VIDEO phóng sự VTV social: Hành trình điều trị viêm da sau sinh của nghệ sĩ Thu Huyền

Đó chính là bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam – sản phẩm kế thừa tinh hoa y học cổ truyền dân tộc và thành tựu y học hiện đại, giúp điều trị dứt điểm các bệnh viêm da dai dẳng, trong đó có bệnh chàm.

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia da liễu, bài thuốc điều trị chàm An Bì Thang sở hữu nhiều ưu điểm của Y HỌC CỔ TRUYỀN THẾ HỆ MỚI, bao gồm:

Một số ưu điểm hàng đầu của bài thuốc:

Điều trị tận gốc, ngăn tái phát: Với cơ chế tác động KÉP từ sự kết hợp của 3 chế phẩm UỐNG, BÔI, NGÂM RỬA, An Bì Thang là phương pháp điều trị hiếm hoi có thể trị chàm từ gốc tới ngọn, duy trì hiệu quả lâu dài và chặn đứng khả năng tái phát.

CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH: Thực hư hiệu quả của bài thuốc ĐẶC TRỊ TỔ ĐỈA An Bì Thang

3 chế phẩm được kết hợp trong bài thuốc trị mề đay, mẩn ngứa An Bì Thang
Các chế phẩm An Bì Thang với cơ chế tác động toàn diện

An toàn, lành tính, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ: Tiêu chí này luôn được các chuyên gia Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đặt lên hàng đầu trong mọi bài thuốc điều trị. Bởi vậy, dược liệu trong bài thuốc An Bì Thang đều đạt tiêu chuẩn cao, được thu hoạch từ vườn biệt dược GACP-WHO và bào chế tại nhà máy GMP-WHO

Hiệu quả đã được CHỨNG MINH: Một khảo sát trên 500 bệnh nhân điều trị viêm da bằng An Bì Thang đã cho kết quả rất khả quan:

Kết quả khảo sát hiệu quả An Bì Thang trên 500 người

Phác đồ điều trị CÁ NHÂN HÓA: An Bì Thang không phải là bài thuốc cố định, mà các vị thuốc sẽ được gia giảm (thêm – bớt) sao cho phù hợp với từng người bệnh cụ thể. Mỗi người sẽ được áp dụng phác đồ điều trị, bài thuốc và liệu trình riêng nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

Sử dụng ĐƠN GIẢN: An Bì Thang được bào chế dưới dạng sử dụng trực tiếp mà không cần đun sắc cầu kỳ. Mỗi người bệnh sẽ được bác sĩ hướng dẫn sử dụng thuốc chi tiết, kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh và sinh hoạt điều độ. Đây là giải pháp điều trị tại nhà, hạn chế việc phải di chuyển và tiếp xúc với nhiều người.

CLICK NGAY: Nghệ sĩ Vân Anh – “An Bì Thang bào chế tiện dụng, phù hợp với người bận rộn”

Một số phản hồi từ người bệnh:

XEM THÊM: Bệnh nhân tổ đỉa chia sẻ hành trình điều trị DỨT ĐIỂM, KHÔNG TÁI PHÁT

Kể cả khi đã thất bại nhiều lần với thuốc tân dược, người bệnh vẫn cải thiện được tổ đỉa nhờ An Bì Thang

Theo thống kê của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, đã có 4.892 trường hợp điều trị tổ đỉa thành công với phác đồ An Bì Thang. Để tìm hiểu thêm về bài thuốc này, độc giả VUI LÒNG LIÊN HỆ hotline 0972 196 616.

Chữa tổ đỉa ở tay, chân bằng mẹo dân gian tại nhà

Có nhiều mẹo chữa tổ đỉa tay chân bằng dân gian, sử dụng thảo dược thiên nhiên cho hiệu quả tốt được người bệnh áp dụng. Có thể kể đến như:

  • Chữa tổ đỉa bằng lá lốt
  • Dùng muối rang chườm nóng chữa tổ đỉa
  • Sử dụng tỏi ngâm rượu để giữa tổ đỉa

Ưu điểm: Các biện pháp chữa tổ đỉa tại nhà rất dễ thực hiện, chi phí thấp, sử dụng nguyên liệu thiên nhiên an toàn, ít tác dụng phụ.

Nhược điểm: Chỉ có tác dụng giảm triệu chứng, không mang lại hiệu quả lâu dài, phù hợp với tình trạng nhẹ và nếu không được chế biến đảm bảo vệ sinh có thể dẫn đến nhiễm trùng.

MUỐN ĐIỀU TRỊ TỔ ĐỈA KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ?

Điều trị bằng Tây y

Phương pháp điều trị tổ đỉa trong tây y tập trung chủ yếu vào loại bỏ triệu chứng bệnh. Người bệnh có thể sử dụng một số loại thuốc viên uống, thuốc bôi, thuốc rửa có tác dụng kháng viêm, làm lành tổn thương và ngăn ngừa lây lan.

Bác sĩ sẽ kê đơn dùng thuốc điều trị theo tình trạng bệnh
Bác sĩ sẽ kê đơn dùng thuốc điều trị theo tình trạng bệnh
  • Thuốc uống: Là một số loại thuốc có chứa thành phần kháng histamin hoặc các sản phẩm Steroid có tác dụng kháng viêm, ngăn ngừa lây lan.
  • Thuốc bôi: Thường bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc bôi xanh metylen, Tetrapred giảm đau, kem bôi chứa vitamin D hoặc Corticoid,… tùy theo tình trạng bệnh sẽ sử dụng loại thuốc phù hợp nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất.

Ưu điểm: Giảm triệu chứng nhanh chóng, dễ sử dụng.

Nhược điểm: Lạm dụng thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn.

Chế độ sinh hoạt, chăm sóc người bị tổ đỉa tay, chân

Cùng với việc kiên trì điều trị bệnh tổ đỉa ở tay chân ngay từ giai đoạn đầu mới xuất hiện những triệu chứng cấp tính, người bệnh cũng cần có chế độ sinh hoạt, ăn uống, vệ sinh khoa học và điều độ. Bởi những yếu tố này có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phục hồi và cải thiện của bệnh.

Người bị tổ đỉa tay chân nên ăn gì?

Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo người bệnh tổ đỉa nên bổ sung một số nhóm thực phẩm sau:

Người bị tổ đỉa tay chân nên bổ sung nhiều thực phẩm, rau xanh
Người bị tổ đỉa tay chân nên bổ sung nhiều thực phẩm, rau xanh
  • Tăng cường bổ sung thực phẩm chứ nhiều chất xơ, các loại vtamin A, C, D, E bằng cách ăn nhiều rau xanh, củ, quả để kích thích hệ tiêu hóa, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể và nâng cao sức đề kháng.
  • Ăn nhiều thực phẩm như ngũ cốc, yên mạch,… để bổ sung kém giúp làm lành vết thương, không để lại sẹo trên da

Người bị tổ đỉa chân tay kiêng ăn gì?

Cũng với những nhóm thực phẩm nên ăn, người bệnh cần kiêng một số thực phẩm sau:

  • Không nên ăn các thực phẩm lạnh dễ gây kích ứng như đồ hải sản, sửa và các chế phẩm từ sữa,…
  • Hạn chế các đồ ăn nhanh, chiên rán, thực phẩm gây khó tiêu sẽ làm tăng nguy cơ dị ứng, khó chịu
  • Tránh xa thực phẩm cay nóng và da vị có tính kích thích sẽ làm tăng nguy cơ viêm nhiễm
  • Không sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích sẽ làm men gan tăng cao và ảnh hưởng đến chức năng gan

Ngoài chế độ ăn uống người bệnh cũng cần thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày, ngủ sớm, tránh căng thẳng mệt mỏi, tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

Trường hợp bị tổ đỉa ở tay chân tái phát cần giữ vệ sinh vùng bệnh thật tốt, vệ sinh vết thường đúng cách: bôi thuốc thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ, không để vết thương dính nước lã, vệ sinh bằng nước muối sinh lý, hạn chết chuyển động mạnh ở vùng tay, chân,…

Tổ đỉa ở tay, chân là tình trạng bệnh phổ biến, tuy không nguy hiểm cho sức khỏe nhưng ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt, chất lượng cuộc sống. Các tổn thương do tổ đỉa gây ra nếu không được chữa trị tốt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ và rất khó lành. Do đó, ngay khi thấy xuất hiện những triệu chứng bất thường của bệnh, người bệnh cần chủ động đến cơ sở y tế để khám và điều trị sớm.

5/5 - (1 bình chọn)

ĐỪNG BỎ LỠ

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *