Axit dạ dày và những vấn đề người bệnh cần phải biết!

Axit dạ dày được đánh giá là vô cùng quan trọng trong quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thu dưỡng chất. Vậy axit dạ dày là gì, nếu cơ thể mất cân bằng có gây nguy hại gì cho sức khỏe hay không?

Axit dạ dày là gì?

Axit trong dạ dày là axit gì? Axit dạ dày là thuật ngữ mô tả chất dịch có trong dịch vị dạ dày. Thành phần chính bao gồm Axit Clohydric được sản xuất bởi tế bào oxyntic. Vai trò chính của axit trong dịch vị dạ dày là trao đổi chất trong cơ thể, giúp hòa tan các muối khó tan và là chất xúc tác cho các phản ứng thủy phân protein, gluxit…

Quá trình sản xuất axit trong dạ dày được điều hòa bởi hệ thống thần kinh cùng một số hormone. Việc sản xuất axit được điều chỉnh rất chặt chẽ và theo đúng giai đoạn quy định.

Có 3 giai đoạn sản xuất axit giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra thuận lợi hơn bao gồm:

  • Giai đoạn cephalic: Quá trình sản xuất axit giai đoạn này được phát tín hiệu từ trung tâm trong não thông qua dây thần kinh phế vị. Khi dây thần kinh phế vị cảm nhận mùi vị của thức ăn chúng sẽ được kích thích và gửi phản ứng về hệ thần kinh trung ương. Sau đó sẽ có khoảng 30% lượng axit được sản sinh ra để bắt đầu cho quá trình tiêu hóa.
  • Giai đoạn dạ dày: Giai đoạn này sẽ tiết khoảng 60% lượng axit được tiết ra liên tục do hoạt động co bóp tích cực của dạ dày cùng các axit amin có trong thức ăn.
  • Giai đoạn ruột: 10% lượng axit còn lại sẽ tiết ra và hoàn thiện nốt quá trình tiêu hóa thức ăn.
Axit dạ dày là chất dịch đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong quá trình tiêu hóa thức ăn
Axit dạ dày là chất dịch đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong quá trình tiêu hóa thức ăn

Vai trò của axit có trong dạ dày

Vai trò của axit đối với hệ tiêu hóa là:

Làm gia tăng hoạt tính của pepsin

Chức năng làm tăng hoạt tính pepsin là chức năng quan trọng nhất của axit dạ dày. Vì pepsin chính là một loại enzyme có tác dụng phân hủy trực tiếp protein thành các peptide nhỏ hơn nữa để tạo điều kiện giúp cơ thể hấp thu dưỡng chất tốt hơn. Vai trò của axit trong quá trình này như sau:

  • Axit giúp hoạt hóa pepsinogen từ đó tạo nên pepsin.
  • Sau đó tạo ra môi trường pH phù hợp để pepsin có thể hoạt động.
  • Giúp phá vỡ mô liên kết bao bọc xung quanh các khối cơ để giải phóng pepsin phân giải phần protid của khối cơ.

Hỗ trợ tiêu hóa

Tác dụng của axit trong quá trình tiêu hóa là giúp hòa tan một số loại muối khó tan. Bên cạnh đó, axit dịch vị còn được coi như chất xúc tác của các phản ứng thủy phân nhằm tiêu hóa tất cả các loại thức ăn giúp hấp thu dưỡng chất tốt hơn.

Sát khuẩn

Lượng axit trong dạ dày còn có tính sát khuẩn rất tốt, giúp ngăn chặn các loại vi khuẩn xâm nhập đến dạ qua đường thức ăn. Đặc biệt còn có tác dụng giảm nguy cơ mắc bệnh dạ dày do vi khuẩn HP gây hại.

Thông thường, nồng độ axit dạ dày nằm trong khoảng từ  từ 0,0001 đến 0,001 mol/l (có độ pH lần lượt tương ứng là 4 và 3). Nếu vượt qua hoặc ít hơn so với mức quy định này có thể gây ra một số bệnh nguy hiểm.

XEM NGAY: Cách khắc phục dư axit dạ dày an toàn, hiệu quả từ bài thuốc Đông y

Các vấn đề thường gặp về axit dạ dày

Axit dạ dày nhiều hay thiếu hụt đều có thể gây nguy hiểm đối với sức khỏe người bệnh. Cụ thể, người bệnh có thể gặp một số vấn đề về sức khỏe sau:

Dư axit dạ dày

Axit trong dạ dày nhiều dẫn đến tình trạng dư thừa axit, khi đó nồng độ axit tồn tại trong bao tử lớn hơn 0,001 mol/l (pH < 3,5). Phần lớn người bệnh mất cân bằng axit thường gặp phải tình trạng thừa axit hơn là thiếu hụt.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng axit trong dạ dày cao:

  • Do chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt không khoa học dẫn đến tình trạng rối loạn tiêu hóa và làm tăng axit dạ dày.
  • Sử dụng quá nhiều các loại chất kích thích, rượu bia, cafein, đồ uống có gas,… có thể làm tăng tiết axit, bào mòn niêm mạc và khiến cho tình trạng đau dạ dày trở nên dai dẳng hơn.
  • Thực phẩm cay nóng, đồ ăn chiên rán, đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ đóng hộp, đồ ăn sẵn… cũng là một trong các nguyên nhân khiến người bệnh gặp phải tình trạng dư axit.
  • Khi ăn uống thất thường, để bụng quá đói hoặc ăn quá no cũng có thể là nguyên nhân làm tăng axit dạ dày.
  • Tâm lý căng thẳng, lo âu do công việc hoặc cuộc sống khiến cơ thể lâm vào trạng thái stress kéo dài. Cơ thể mệt mỏi lâu ngày cũng ảnh hưởng đến hệ thần kinh và tạo áp lực lên dạ dày gây dư thừa axit.
  • Ngủ không đủ giấc hoặc mất ngủ khiến cho cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi, dẫn đến chức năng dạ dày suy yếu và tăng tiết axit.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến axit tăng cao là do thói quen ăn uống, sinh hoạt không hợp lý
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến axit tăng cao là do thói quen ăn uống, sinh hoạt không hợp lý

Biểu hiện dư axit dạ dày:

  • Tình trạng đầy hơi, chướng bụng, tức bụng, sôi bụng.
  • Có biểu hiện ơi, ợ nóng và ợ chua thường xuyên và để lại vị chua ở miệng gây vàng răng.
  • Nước tiểu thường có màu sẫm đục hơn so với bình thường.
  • Rối loạn tiêu hóa dẫn đến tình trạng tiêu chảy hoặc táo bón.
  • Cơ thể mệt mỏi khó để tập trung trong công việc.

Tác hại khi axit dư thừa quá nhiều:

Nếu lượng axit trong dạ dày dư thừa quá nhiều sẽ dẫn đến nhiều bệnh lý liên quan đến dạ dày thực quản. Một trong những bệnh lý nguy hiểm nhất phải kể đến khi tăng axit là:

  • Trào ngược dạ dày: Dạ dày tiết nhiều axit dẫn đến dư thừa và qua một số tác động khiến chúng trào ngược lên miệng. Tình trạng trào ngược axit lâu ngày gây tổn thương đường hô hấp và thực quản và dẫn tới các triệu chứng điển hình như: Đau rát cổ họng, gây buồn nôn, nôn, chướng bụng, chán ăn, ăn không tiêu,…
  • Viêm loét dạ dày: Axit trong dạ dày có thể gây tổn thương cho niêm mạc dạ dày.  Lượng axit gia tăng thúc đẩy nhanh quá trình bào mòn và tạo nên các vết loét ở bề mặt niêm mạc.
  • Xuất huyết dạ dày: Axit gây viêm loét niêm mạc ở mức độ nặng sẽ dẫn đến xuất huyết dạ dày tá tràng. Biểu hiện rõ nhất của bệnh lý này là nôn ra máu hoặc có máu lẫn phân khi đi ngoài.
  • Thủng dạ dày: Niêm mạc dạ dày bị bào mòn có thể dẫn đến tình trạng thủng dạ dày gây đau đớn dữ dội như có vật nhọn đâm vào.
  • Ung thư dạ dày: Ung thư là mức độ bệnh nguy hiểm nhất vì có thể ảnh hưởng đến tình mạng.

Bị dư axit dịch vị rất nguy hiểm, do đó ngay từ khi có biểu hiện, người bệnh cần áp dụng các biện pháp giúp cân bằng axit.

Thiếu hụt axit dạ dày

Thiếu hụt axit xảy ra khi dạ dày không sản xuất đủ lượng axit cần thiết trong quá trình tiêu hóa. Khi đó, axit dạ dày thấp hơn mức 0,0001 mol/l và độ pH tăng cao hơn 4,5.

Nguyên nhân gây thiếu hụt axit trong dạ dày:

  • Thói quen ăn uống không khoa học như: Ăn không đúng giờ, ăn đồ ăn gây kích ứng, kén ăn gây thiếu chất đều là nguyên nhân dẫn đến thiếu axit dịch vị. Vì những thói quen này dẫn đến tình trạng thiếu kẽm khiến lớp màng bảo vệ dạ dày yếu đi và không sản sinh đủ axit cho quá trình tiêu hóa.
  • Sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc kháng axit sai cách có thể dẫn đến thiếu hụt lượng axit trong dạ dày và gây ra một số bệnh lý liên quan.
  • Mệt mỏi, stress cũng là nguyên nhân bị thiếu axit: Cơ thể mệt mỏi dẫn đến não bộ mệt mỏi và ảnh hưởng đến quá trình sản sinh axit trong dạ dày.
Thiếu hụt axit cũng là tình trạng mà người bệnh thường xuyên gặp phải
Thiếu hụt axit cũng là tình trạng mà người bệnh thường xuyên gặp phải

Dấu hiệu thiếu hụt axit:

  • Có dấu hiệu đầy hơi, ợ hơi liên tục trong khoảng 1 tiếng sau khi ăn. Nguyên nhân do axit thiếu hụt khiến thức ăn không được tiêu hóa nhanh, bị ứ đọng, lên men và sinh ra hơi.
  • Tình trạng đầy hơi lâu ngày gây sức ép lên cơ vòng gây trào ngược lên thực quản, từ đó có thể dẫn đến 1 số bệnh lý về hô hấp khác.
  • Luôn có cảm giác thèm ăn ngay cả khi vừa mới ăn do cơ thể không được nạp đủ dưỡng chất.
  • Thiếu hụt các chất như vitamin, protein, khoáng chất, B12,… khiến cho móng tay bị yếu dễ bị gãy.
  • Thiếu axit để tiêu hóa thức ăn còn dẫn tới tình trạng đi ngoài phân sống.

Tác hại khi axit dư thừa trong dạ dày:

  • Trạng thiếu hụt axit có thể gây ra một số tình trạng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống như: Ợ hơi, chướng bụng, khó tiêu, đắng miệng, ăn không tiêu, đầy hơi,…
  • Thiếu hụt axit là nguyên nhân khiến vi khuẩn trong dạ dày tăng sinh, từ đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về tiêu hóa như: Rối loạn tiêu hóa, viêm loét dạ dày tá tràng, xuất huyết dạ dày hoặc nguy hiểm hơn là ung thư dạ dày.
  • Bên cạnh đó, thiếu axit dịch vị còn dẫn đến tình trạng nổi mẩn ngứa mề đay, ban đỏ, viêm gan, tiểu đường, hen suyễn,…

Một người bị thiếu axit trong dạ dày có nguy cơ mắc một số bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hóa và gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, điều trị ngay từ khi có biểu hiện thiếu axit là điều cần thiết.

ĐỪNG CHỦ QUAN – LIÊN HỆ NGAY BÁC SĨ KHI XUẤT HIỆN DẤU HIỆU BỆNH DẠ DÀY

Các phương pháp cân bằng axit dạ dày hiệu quả

Tình trạng dịch axit tăng hoặc giảm mức độ nhẹ chưa ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Tuy nhiên nếu tình trạng mất cân bằng axit diễn ra thường xuyên có thể gây nên một số bệnh nguy hiểm.

Vậy, người bệnh có thể tăng/giảm axit dạ dày bằng cách nào?

Biện pháp không dùng thuốc

Các biện pháp đơn giản giúp cân bằng axit ngay tại nhà:

  • Người bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, không nên sử dụng các chất kích thích dạ dày như: Đồ chua, đồ cay, đồ uống có gas, rượu bia, thuốc lá, cà phê,…
  • Nhai kỹ trước khi nuốt: Thức ăn ở trạng thái thô cứng có thể kích thích qua trình sản xuất ra nhiều axit và khiến cơ thể phải đối mặt với nguy cơ bị đau dạ dày cao. Vì vậy, để tránh tình trạng này bạn nên ăn uống một cách từ từ, nhai kỹ trước khi nuốt để vừa cảm nhận được đầy đủ hương vị của thức ăn, vừa giúp quá trình tiêu hóa diễn ra thuận lợi hơn.
  • Thay đổi tư thế ngủ: Tư thế ngủ tốt nhất là nằm nghiêng sang trái. Để dạ dày thoải mái hơn có thể kẹp một chiếc gối ngay giữa hai đầu gối để cột sống. Bên cạnh đó, kê gối cao khoảng 10 – 15 cm cũng là cách giúp ngủ ngon hơn.
  • Tránh căng thẳng mệt mỏi: Khi cơ thể mệt mỏi kéo dài ảnh hưởng đến dây thần kinh chi phối hoạt động ở dạ dày và gây rối loạn tiết axit. Vì vậy, người bệnh cần có chế độ nghỉ ngơi và làm việc hợp lý. Đặc biệt, sau những giờ làm việc căng thẳng nên thư giãn bằng cách nghe nhạc, tập luyện thể thao, đi du lịch hoặc làm những việc mình yêu thích.
  • Sử dụng gừng tươi: Đây là cách cân bằng axit đơn giản, hiệu quả người bệnh có thể sử dụng thường xuyên tại nhà. Cách dùng đơn giản nhất là mỗi ngày người bệnh ngậm 1 – 2 lát gừng tươi. Bên cạnh đó uống trà gừng cũng có tác dụng cân bằng axit và giảm các bệnh lý liên quan đến trào ngược axit lên thực quản.
  • Sử dụng nghệ và mật ong: Mỗi ngày pha 1 thìa bột nghệ và 1 thìa mật ong cùng 250ml nước ấm để uống là cách giúp cân bằng axit rất hiệu quả. Bên cạnh đó cách dùng này còn giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày và phòng chống một số bệnh về dạ dày, đường ruột khác.
Nghệ và mật ong có tác dụng tốt đối với dạ dày và giúp cân bằng axit rất hiệu quả
Nghệ và mật ong có tác dụng tốt đối với dạ dày và giúp cân bằng axit rất hiệu quả

Các biện pháp này giúp cơ thể cân bằng axit hiệu quả khi tình trạng mất cân bằng ở mức độ nhẹ. Khi tình trạng dư hoặc thiếu axit dẫn đến một số triệu chứng bệnh về dạ dày, người bệnh nên sử dụng các loại thuốc để điều trị vấn đề này.

Sử dụng dùng thuốc Tây y

Axit trong dịch vị dạ dày không cân bằng có thể dẫn đến một số bệnh về tiêu hóa rất nguy hiểm. Để cân bằng, bác sĩ có thể chỉ định cho người bệnh sử dụng một số loại thuốc sau:

  • Ranitidine (Zantac): Đây là thuốc thuộc nhóm kháng thụ thể H2 có tác dụng cân bằng axit và giảm nguy cơ axit dư thừa bị trào ngược lên thực quản.
  • Nizatidine: Thuốc thuộc nhóm thuốc kháng H2, giúp cân bằng axit, giảm các triệu chứng bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa.
  • Thuốc Pantoprazole: Là loại thuốc thuộc nhóm thuốc ức chế proton (PPI) giúp ngăn ngừa axit dịch vị và vi khuẩn tăng sinh.
  • Famotidine (Pepcid): Thuốc có 2 dạng sử dụng là dạng uống hoặc truyền trực tiếp vào tĩnh mạch để cân bằng axit.
  • Cimetidine (Tagamet HB): Loại thuốc hỗ trợ nhanh các triệu chứng do dư thừa axit gây ra.
  • Omeprazole (Prilosec): Thuốc thuộc nhóm ức chế proton, giúp cân bằng axit dịch vị và làm lành tổn thương ở niêm mạc dạ dày.
  • Lansoprazole (Prevacid 24HR): Giảm tiết axit hiệu quả, hồi phục tổn thương ở niêm mạc và có tác dụng hỗ trợ tiêu diệt khuẩn HP.
  • Esomeprazole: Trung hòa axit giảm nhanh các triệu chứng bệnh dạ dày.

Các loại thuốc Tây y giúp kiểm soát tiết axit và cân bằng axit một cách nhanh chóng và hiệu quả. Tuy nhiên các loại thuốc này có thể để lại tác dụng phụ như: Đầy bụng, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, chán ăn,… Do đó, trước khi sử dụng thuốc cân bằng axit, người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Trước khi lựa chọn thuốc Tây y cân bằng axit người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ
Trước khi lựa chọn thuốc Tây y cân bằng axit người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ

Sử dụng thuốc Đông y

Theo Đông y, thói quen ăn uống sinh hoạt hàng ngày không khoa học chính là nguyên nhân gây nên tình trạng suy yếu Can, Tỳ; khí huyết không thông gây ảnh hưởng đến dạ dày. Do đó điều trị không chỉ tập trung vào cải thiện các triệu chứng của dư thừa hay thiếu hụt axit mà còn cần điều hòa cơ thể và cải thiện chức năng tạng phủ, bổ Tỳ, kiện Vị.

Có thể sử dụng thuốc Đông y giúp cân bằng axit trong dịch vị dạ dày một cách hiệu quả như sau:

Bài thuốc 1: Hoàng kỳ, Mã đề, Hoài sơn, Bạch truật, Cam thảo, Cát Căn, Chỉ xác, Hắc táo nhân, Lá lốt, Sài hồ, Tía tô, Biển đậu, Liên nhục, Rau má, Bán hạ, Bạch thược và Trần bì theo chỉ định.

Thực hiện: Đem các vị thuốc đã chuẩn bị sắc với nước và chia thành 2 lần uống trong ngày. Lưu ý: Dùng thuốc ngay sau khi ăn sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất.

Bài thuốc 2: Đan bì, Thược dược, Chi tử, Bối mẫu, Trần bì, Trạch tả và Thanh bì theo liều lượng thầy thuốc, bác sĩ chỉ định.

Thực hiện: Sắc các vị thuốc với 1 lít nước trên lửa nhỏ đến khi còn lại 250ml. Mỗi ngày dùng 1 thang, kiên trì áp dụng bài thuốc giúp cân bằng axit ngăn tình trạng tăng/ giảm axit trong dạ dày.

Bài thuốc 3: Trần bì, Bán hạ, Chi tử, Cam thảo, Bạch truật, Liên nhục, Hoài sơn, Đương quy, Mã đề, Râu ngô, Bạch thược, Đan bì và Rau má theo chỉ định của thầy thuốc.

Thực hiện: Mỗi ngày sắc 1 thang thuốc sau đó chia làm 2 phần uống sau khi ăn và dùng hết trong ngày.

Người bệnh cân bằng axit dịch vị bằng thuốc Đông y cần kiên trì áp dụng hàng ngày mới mang lại hiệu quả tốt nhất. Bên cạnh đó, việc kết hợp chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học cũng góp phần giúp bài thuốc phát huy tối đa công dụng.

Kiên trì dùng các bài thuốc Đông y có tác dụng cân bằng axit và nâng cao sức khỏe dạ dày
Kiên trì dùng các bài thuốc Đông y có tác dụng cân bằng axit và nâng cao sức khỏe dạ dày

Sử dụng thuốc Đông y đã được bào chế sẵn – Cân bằng axit dạ dày với Sơ can Bình vị tán

Có một lựa chọn khác cho những người bệnh muốn sử dụng Đông y để điều trị tình trạng mất cân bằng axit dạ dày, đó là bài thuốc Sơ can Bình vị tán của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Khác với những bài thuốc “tự chế” như đã kể trên, sử dụng Sơ can Bình vị tán người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm vì bài thuốc đã được nghiên cứu kỹ lưỡng cũng như bào chế theo tỷ lệ vàng và công đoạn rất chặt chẽ, kỹ lưỡng.

Trên thực tế, Sơ can Bình vị tán là bài thuốc đặc trị bệnh lý về dạ dày, trong đó có trào ngược dạ dày thực quản và có giải quyết những vấn đề liên quan đến mất cân bằng axit dạ dày như bị thừa, thiếu, khiến chức năng dạ dày bị rối loạn và gây nên những viêm loét, tổn thương. 

Bài thuốc được biết đến là một sản phẩm đột phá của Đông y khi hội tụ rất nhiều những đặc ưu việt, hiệu quả hơn nhiều so với các bài thuốc khác đang có mặt trên thị trường. Từ thành phần đến phương thức bào chế của Sơ can Bình vị tán đều mang rất nhiều những ưu điểm vượt trội.

Về thành phần, bài thuốc được bào chế từ tổng khoảng hơn 30 loại thảo dược thiên nhiên, trong đó có rất nhiều loại thảo dược quý và đặc tính chung của các nguyên liệu này là an toàn, lành tính cho người sử dụng. Đặc biệt, các thành phần dược liệu của bài thuốc còn được biết đến là được trồng tại các vườn dược liệu Đông y đạt chuẩn GACP – WHO của Bộ y tế nên người dùng có thể hoàn toàn an tâm về chất lượng.

Thành phần bài thuốc Sơ can Bình vị tán 
Thành phần bài thuốc Sơ can Bình vị tán

Về hình thức và phương cách bào chế, bài thuốc này gây ấn tượng mạnh với giới chuyên gia YHCT khi được bào chế thành 3 loại chế phẩm, có công năng tấn công, tập trung điều trị, giải quyết từng vấn đề khác nhau của bệnh lý về dạ dày như nhiễm khuẩn HP, trào ngược dạ dày, … Cả hai yếu tố này đều có thể liên quan đến sự mất cân bằng axit bên trong bao tử nên điều trị rất hiệu quả cho người bệnh.

Tham khảo thêm 3 chế phẩm bài thuốc Sơ can Bình vị tán
Công dụng từng chế phẩm bài thuốc Sơ can Bình vị tán

Về hình thức bào chế, tùy theo tình trạng sức khỏe thực tế và nhu cầu sử dụng mà bác sĩ sẽ kê cho người bệnh thuốc với hình thức bào chế khác nhau. Hiện nay, Sơ can Bình vị tán được bào chế ở 3 dạng đó là viên hoàn, cao mềm (thường được người dùng rất thích sử dụng vì tiện lợi) và dạng thuốc sắc sẵn. 

Những dạng bào chế này trong các trường hợp bình thường, mọi người bệnh đều có thể  sử dụng. Tuy nhiên, một số tình trạng đặc biệt như bệnh nhân có bệnh lý nền: tiểu đường, béo phì,.. sẽ được bác sĩ chỉ định dùng dạng bào chế phù hợp nhất, dạng thuốc thang sắc sẵn để không làm ảnh hưởng đến quá trình điều trị cả bệnh lý nền và cả bệnh dạ dày.

Điều quan trọng nhất là xét về hiệu quả điều trị, Sơ can Bình vị tán đã thuyết phục hoàn toàn các chuyên gia và đặc biệt là người bệnh khi có gần 90% người dùng đã khỏi bệnh hoàn toàn. Nhờ đó, chỉ sau 10 năm ứng dụng điều trị, bài thuốc đã được biết đến rộng rãi, được báo chí không tiếc lời khen ngợi và các chương trình truyền hình về sức khỏe đưa tin.

Kết quả khảo sát sự hiệu quả của Sơ can Bình vị tán
Kết quả khảo sát sự hiệu quả của Sơ can Bình vị tán

XEM THÊM: VTV2 giới thiệu bài thuốc chữa bệnh dạ dày của Thuốc dân tộc trong chương trình “Vì sức khỏe người Việt”

Cũng vì vậy mà nhiều NS, người nổi tiếng đã tìm đến Trung tâm và lựa chọn bài thuốc này để điều trị căn bệnh dạ dày của mình. Trong đó có thể kể đến NSND Trần Nhượng, NS Thu Hà hay NS Chiến Thắng. Chính những NS này đều đã trực tiếp sử dụng Sơ can Bình vị tán và được chữa khỏi, mặc dù trước đó họ có thể đã có khoảng thời gian dài điều trị với nhiều bài thuốc khác nhau nhưng không mang lại kết quả cao.

NS Trần Nhượng chia sẻ sau khi chấm dứt bệnh dạ dày
Đánh giá từ nghệ sĩ Trần Nhượng sau khi trải nghiệm điều trị bằng bài thuốc

Chấm dứt mất cân bằng axit dạ dày chỉ sau 1 liệu trình – Đặt lịch ngay để bác sĩ tư vấn

Thực hiện các biện pháp kiểm soát hụt hoặc dư axit dạ dày và cách điều trị bệnh liên quan đến axit dịch vị một cách hợp lý giúp người bệnh bảo vệ sức khỏe dạ dày tốt nhất. Từ đó người bệnh có thể ngăn chặn nguy cơ gây nên một số biến chứng nguy hiểm như viêm loét dạ dày tá tràng, thủng dạ dày hay ung thư.

Theo: Y tế Bắc Kạn

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

KHÓ CHỊU vì DƯ AXIT DẠ DÀY khiến trào ngược, nay đã có giải pháp LOẠI BỎ từ gốc [cập nhật 2020] 

Thực hư hiệu quả của Sơ can Bình vị tán – Giải pháp điều trị bệnh về dạ dày hàng nghìn người tin dùng

4.9/5 - (10 bình chọn)

Tin xem thêm

Bình luận (30)

  1. Nắng Hạ says: Trả lời

    Em bị trào ngược dạ dày thực quản, mỗi lần ăn uống là chỉ thấy buồn nôn thôi, bị gần mấy tháng nay đêm nào cũng trằn trọc ko ngủ nổi, em có áp dụng những phương pháp dân gian tại nhà như sáng ăn bánh mỳ với chuối xanh , thường xuyên sử dụng mật ong và gừng tươi. ai mách gì cũng làm theo. Có công nhận là giảm hẳn nhưng mà ko ổn định, thi thoảng thay đổi thời tiết là lại trào ngược, khó chịu. Ai bày cho e cách nào mà khỏi hẳn mà ko sử dụng thuốc tây ko ạ, chứ e sợ dùng thuốc tây lắm.

    1. Vy says: Trả lời

      Nếu bây giờ mà muốn ổn định ko tái phát tốt nhất nên sử dụng dạng đông y, chứ sử dụng thuốc tây hay thậm chứ là sử dụng những bài thuốc dân gian cũng ko có hiệu quả lâu dài, chỉ mang tính chất ức chế sản sinh axit tạm thời thôi, chứ lại tái lại đó .

    2. Chí Linh says: Trả lời

      Tôi cũng bị viêm loét dạ dày khá nặng, đau đớn vô cùng, lúc nào đến cơn đói nó lại hành tôi. Đi khám bệnh bác sĩ kê đơn uống thuốc, uống đc 1 tháng cơn đau cũng giảm, đến tháng thứ 2 bắt đầu xuất hiện trào ngược nên tôi sợ tôi ngưng thuốc luôn. Biết mình bị tác dụng phụ do thuốc tâu gây ra nên là sợ ko dám uống tiếp tục. Hiện tại đang tìm hiểu về dòng đông y để điều trị mong muốn là an toàn và chất lương, mà dạo này thuốc đông y nhiều quá nên cũng hoang mang vô cùng

    3. Trần Đạt says: Trả lời

      Em thuộc vào dạng dạ dày mãn tính, tây y bó tay rồi, tại vì uống mãi ko thấy thuyên giảm gì cả mà còn có tình trạng viêm loét năng hơn, em có thử sử dụng sơ can bình vị như loại thuốc trong bài nói đó của bên trung tâm thuốc dân tộc thì ban đầu cũng nghĩ là uống chơi chơi thế thôi chứ cũng ko mong chờ gì nhiều lắm. Nhưng thật bất ngờ, tôi uống đc 1 tháng thôi tình trạng đc giảm rõ luôn, ko nói là khỏi hẳn nhưng mà tình trạng đau cũng giảm mà tình trào ngược cũng giảm. Vô cùng mừng, em mới đến khám lại , bác sĩ kê thêm cho 2 tháng để uống tiếp. Bác cũng nói tình trạng của em nếu cứ tiến triển như vậy thì chỉ cần 2 tháng sau là có thể yên tâm về bệnh được rồi. Nên là em khuyên ai đang là bị dạ dày, tây y bó tay thì nên đên trung tâm thuốc dân tộc để thăm khám.

    4. Thương Nguyễn says: Trả lời

      Có thật thế ko ạ, chồng e cũng đang bị trào ngược thêm quả viêm loét luôn, giờ ăn uống thì ko ăn đc, toàn buồn nôn như bị nghén ấy. cũng có uống thuốc tây y bên bệnh viên rồi mà ko có ăn thua gì cả. Em cũng cho chồng em ăn uống kiêng khem đúng đủ mà bệnh vần hoàn bệnh. Nếu mà hiệu quả như thế em sẽ tìm hiểu để đưa chồng em đi khám luôn. Em cảm ơn nhiều ạ

  2. Thịnh toyota says: Trả lời

    Em công việc nhiều căng thẳng, cơm nhiều khi ăn ko đúng bữa và có thói quen ngủ muộn nên mấy tháng nay e có bị tào ngược rồi là bị đau viêm loét thanh dạ dày. E cũng có sử dụng thuốc đông y rồi nhưng mà là thuốc sắc mẹ em bốc ở quê gửi lên cho em. Thuốc thì đắng mà còn chẳng thấy đỡ gì cả, em lại tìm đến tây y, mấy tuần đầu uống thì thấy ngon hẳn, đỡ đa. Nhưng sau kiểu như bị nhờn thuốc, uống cũng chẳng cải thiện nhiều. Em giờ chẳng muốn sử dụng thuốc gì nữa mọi người ạ .

    1. Cương Đola says: Trả lời

      Dở đấy em ạ, bệnh tình mà ko chữa khỏi đi một khi đã để nặng thì hối hận ko kịp đâu em ạ. Thuốc thang là cứ phải từ từ mà đặc biệt là bên đông y lại càng phải kiên trì em ạ. mà bị dạ dày uống bên đông y là đúng rồi, nhưng mà chắc chưa đúng thuốc đó,

    2. Ngọc Hà says: Trả lời

      Thì cũng biết là thuốc đông y an toàn, lành tính, có tác dụng về lâu về dài nhưng mà uống thuốc gì mới là quan trọng, chứ em giờ thấy đông y mọc nhan nhản mà cũng lắm phốt. E cũng đang bị trào ngược đây mà đang hoang mang chưa biết sử dụng thuốc gì cho an toàn mà chất lượng.

    3. Tô Thanh Trọng says: Trả lời

      Chú cũng đang tìm hiểu thuốc đông y để chữa trào ngược đây, mới đọc được bài này, tình cờ cũng vào trang này thấy sơ can bình vị luôn, ai bị trào ngược thì đọc bài này tìm hiểu xem sao, tình hình là chú thấy cũng ổn đấy https://www.tapchidongy.org/so-can-binh-vi-tan-chua-trao-nguoc.html

  3. Tân Tân says: Trả lời

    Các anh chị ở đây đã ai uống thuốc sơ can bình vị chưa ạ, trước đây e cũng có người nói qua nhưng hồi đó chưa bị dạ dày nên chưa quan tâm lắm. giờ thì bị viêm loét luôn, thì mới quay ra quan tâm. Ai sử dụng rồi thì cho em xin lời khuyên đi ạ. thấy bảo cũng tốt và hiệu quả lắm, mà chẳng biết thé nào.

    1. An Khang says: Trả lời

      Chú trước đây bị trào ngược, bị cả con vi khuẩn hp nữa, nói chung là uống đông tây nam bắc ko thiếu gì cả, mà cứ đc vài tháng lại tái lại, nên là chán chẳng muốn uống thêm gì cả. may sao đúng lúc nghe trên chương trình sức khỏe cộng đồng trên vtv1 có chiếu cái thuốc sơ can bình vị này, thế là cũng tìm hiểu rồi đi khám luôn. Hôm đấy chú đc bác sĩ Lan trưởng khoa trực tiếp thăm khám luôn, và có kê cho 3 tháng thuốc để uống luôn, và cứ nửa tháng lại gọi điện lại thăm khám 1 lần. Trộm vía chú uống đc 2 tháng rồi, tình trạng cũng phải giảm đi 50 – 60%, sắp tới hết tháng chú sẽ đi khám lại để uống thêm để ổn định. Uống có hiệu quả và ko có tác dụng phụ nha cháu, cứ yên tâm đến đó mà thăm khám đi.

    2. Đức Bin says: Trả lời

      Chú ơi cho con hỏi là bây giờ muốn thăm khám thì đến đâu ạ, chứ má con cũng bị bệnh về dạ dày mà uống hoài thuốc tây á, giờ thì ngưởi mệt mỏi, thẫn thờ, nhớ nhớ quên quên, Con muốn má con ko uống thuốc tây nuữa mà chuyển sang đông y cho an toàn . Nghe chú nói mà cũng muốn cho má đi khám, vì con cũng tìm hiểu bên đông y quá trời rồi mà chưa có dám

    3. Hương Phạm says: Trả lời

      Thấy bảo trung tâm có 2 cơ sở ở miền bắc và miền nam là hỗ trợ thăm khám, đó, Bạn có thể đến B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân Hn chỗ mình khám hoặc trong Nam ở 145 Hoa Lan, Phường 2, Q.Phú Nhuận HCM, muốn đặt lịch thăm khám thì ấn vào đặt lịch thăm khám ở bên trên ấy, đặt lịch cả bác sĩ luôn cũng đc đó bạn.

  4. Phan Kim Anh says: Trả lời

    em mói bị dạ trào ngược, liệu rằng ko uống thuốc mà chỉ sử dụng các biện pháp dân gian có ổn ko nhỉ?

    1. Quyền Đại Ka says: Trả lời

      Nếu mà ở mức độ nhẹ, mới bị thì cũng chẳng cần uống thuốc đâu, cứ sinh hoạt hợp lý, ăn uống đúng giờ, bớt căng thẳng lo âu, cùng với đó kết hợp với các phương pháp điều trị dân gian đều đặn là ổn thôi.

    2. Diễm Lệ says: Trả lời

      Tùy từng trường hợp đấy chế ơi, mà tốt nhất đang nhẹ thì dùng thuốc luôn cho ổn định luôn. Chứ cứ làm quanh bệnh thì ko hết mà còn bệnh còn thêm đấy, Đang nhẹ như này uống đông y 2-3 liệu trình là khỏi hẳn luôn

    3. Lương Bella says: Trả lời

      Trước em đỡ hẳn, dạo này trộm vía sinh hoạt hợp lý ,ăn cơm đúng giờ nên cũng đỡ trông thấy . Chị cũng thử kiên trì 1-2 tháng xem đỡ ko

  5. Tô Bá Đàm says: Trả lời

    Vợ em sau sinh em bé thì hay bị đau bụng, rồi cơm ko ăn đc, khó tiêu , hay ợ hơi. Chắc là thức trông con quá nên ko ngủ đc dẫn đến đau dạ dày. Em cũng cho vợ em đi thăm khám bên đông y rồi, uống thuốc bên đó theo loại sắc theo thang, bận trông con nên ngày uống ngày ko, mà thuốc còn đắng nữa. Nên thành ra chẳng thấy hiệu quả gì cả. Vì đang cho con nhỏ bú nên cũng tìm hiểu bên đông y nhiều mà chưa biết nên tin tưởng ở đâu với bên nào thuốc tiện dùng chút vì nhiều trung tâm bên đông y quá .

    1. Việt Mai says: Trả lời

      Đúng rồi bạn ạ, bầu bi với phụ nữ sau sinh bao giờ cũng ưu tiên cái gì an toàn và lành tính nhất, uống linh tinh là ko ổn đâu, mà đau dạ dày mà uống thuốc đông y là chuẩn chỉ rồi, chắc chưa tìm đc đúng thầy đúng thuốc thôi bạn ạ với cả cơ địa nữa, bạn lại uống còn ko đều. Như trước mình có bà bạn cũng uống đông y cũng như bạn, thuốc thì ngày đc ngày ko, mới uống đc 1 tuần ko đỡ đã ko uống nữa. Xác định bên đông y là phải kiên trì nữa. thuốc nào cũng thế, kiên trì và đều dặn mới có tác dụng đc

    2. Vũ Mai Loan says: Trả lời

      trơi oi, bạn vào đúng bài rồi đấy. Tôi ngày trước cũng bị dạ dày viêm loét sau sinh đây, mệt mỏi vô cùng luôn. Đc bà mẹ chồng bảo đi khám ở trung tâm thuốc dân tộc để thăm khám xem thế nào. Nhân viên y tế đến bác sĩ vô cùng thân thiện và chuyên nghiệp. Bác sĩ kê đơn, dặn dò đủ kiểu, kê cho 3 loại uống uống trong vòng 2 tháng. Trộm vía uống vào đỡ hẳn nhá, mà sữa cho con bú cũng ko bị ảnh hưởng, trong người khỏe khoắn, ăn ngon hơn trước nhiều. Bạn cho vợ bạn đi khám đi, ko thất vọng đâu

    3. Tô Bá Đàm says: Trả lời

      Chị cho em hỏi là thuốc này có phải sắc ko, chứ sắc thì vợ e lười lắm, mà nghĩ lại thì nếu tốt và hiệu quả như vậy thì sắc thì cũng phải uống chi nhỉ?

    4. Vũ Mai Loan says: Trả lời

      ui em ơi, thuốc này đc cô thành viên cao rồi, mà cũng ko đắng đâu, ko phải sắc gì đâu, cái này mùi thảo dược dễ uống lắm, chịu khó uống đều với kiên trì kiểu gì cũng có kết quả

    5. Mia says: Trả lời

      Anh vào đây đọc đi ạ, bài viết có ghi các đối tượng sử dụng đc đấy, vì là thảo dược nên cũng an toàn thôi, nhưng cứ tìm hiểu cho kỹ vào http://www.chuatribenhdaday.com/nhung-doi-tuong-co-the-su-dung-so-can-binh-vi-tan.html

  6. Tuyến Nguyễn Thị says: Trả lời

    Đã ai ở đây có con mới 12 tuổi mà bị trào ngược dạ dày chưa ạ, hic con em đang bị trào ngược mà em chưa biết phải cho con đi khám bên đông y hay tây y nữa. Các bác, anh chị em cho em 1 lời khuyên đc ko ạ? chứ cháu nó cũng mới bị nửa tháng nay rồi

    1. Kim Dung says: Trả lời

      Mới ít tuổi mà đã bị dạ dày rồi nhỉ, tôi khuyên bà là nếu có cho cháu điều trị bằng thuốc thì điều trị bên đông y nhé. Cháu nó còn bé thế uống tây y nhiều quá , tác dụng phụ hay dễ găp jlắm, mà hơn nữa mới bị thì cứ nên kết hợp chữa bằng cách dân gian xem sao. hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc thôi.

    2. Bùi Ngọc Trâm says: Trả lời

      Mới bị dạ dày thì cứ nên đi thăm khám xem sao, chứ ở nhà sao mà biết đc, hậu quả khôn lường đó, đông tây y gì thì cũng phải đi khám, biết đc tình hinh mới biết đường mà uống thuốc chứ.

  7. Nguyễn Cơ says: Trả lời

    Chú bị trào ngược thực quản mấy năm nay rồi, uống nhiều thuốc tây nhiều đến nỗi mà giờ thành viêm loét dạ dày luôn, chú sợ quá. Định chữa qua bên đông y xem sao mà sợ chú bị mãn tính rồi, ko chữa nổi, tiền mật tật vẫn mang thì khổ lắm các cháu ạ,

    1. NgânLeMinHoo says: Trả lời

      Chú ơi, dạ dày mà mãn ttính thì phải chữa bằng đông y rồi, căn bản là giờ phải tìm đc thuốc tốt, thầy tốt thôi, chứ dạ dày phụ thuộc vào tây y nhiều quá có khi phản tác dụng như chú đấy ạ, Cháu thấy thuốc sơ can bình vị kia nổi tiếng quá trời, đc chiếu trên tivi báo đài suốt, chú thử tìm hiểu xem sao ạ chứ trước cháu thấy chồng cháu dùng ok lắm ạ, Không có tác dụng phụ an toàn lắm ạ, tuy tác dụng hơi chậm nhưng mà ổn định ko sợ tái lại. chồng cháu ngưng dùng đc 1 năm rồi mà trộm vía ko có dấu hiệu tái lại chú ạ.

    2. Destiny says: Trả lời

      Chú ơi, nhiều bệnh mà bên tây y ko chữa nổi bó tay mà sang bên đông y lại hợp thuốc đó chú, mấy chú quanh nhà cháu bị dạ dày, xương khớp, mà đông y lại chịu đc đó ạ, nên chú ko sợ bị nhờn thuốc đâu

    3. Nhã Oanh says: Trả lời

      Chỉ sợ dùng thuốc tây đang mạnh, xuống dùng đông y nó châm hơn thôi. Nhiều người dùng 1-2 tuần có khi cả tháng mới có tác dụng đấy. Nhưng mà công nhận chậm mà chắc

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *