Bệnh tổ đỉa là gì? Nhận biết triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
Nội dung
Tổ đỉa là bệnh lý phổ biến về da, dạng đặc biệt của chàm eczema, là tình trạng rất phổ biến có thể gặp ở mọi đối tượng. Tổ đỉa không gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng, nhưng nếu không được điều trị sớm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ, chất lượng cuộc sống của người bệnh. Hiểu rõ về nguyên nhân, triệu chứng bệnh là cách tốt nhất để điều trị tổ đỉa dứt điểm, triệt để.
Bệnh tổ đỉa là gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh tổ đỉa hay còn gọi tên khoa học là Dysidrose, một thể đặc biệt của chàm eczema. Bệnh có thể gặp ở nhiều đối tượng, phụ nữ có nguy cơ mắc tổ đỉa cao hơn nam giới.
Biểu hiện của bệnh là tình trạng trên da xuất hiện những mụn nước li ti mọc thành từng cụm lớn hoặc rải rác. Các mụn nước có kích thước khoảng 1-2mm mọc chủ yếu ở lòng bàn tay, ngón tay, mu bàn tay, lòng bàn chân, ngón chân hoặc trên đầu.
Mụn nước tổ đỉa thường rất cứng, với da sừng phía trên thô ráp, sần sùi và rất khó vỡ. Thường các mụn nước sẽ không tự vỡ mà sau khi khô lại, da sẽ bong tróc và để lại lớp da màu hồng bên dưới. Các mụn tổ đỉa thường gây ngứa khó chịu và cảm giác bỏng rát ở vùng lòng bàn tay, bàn chân.
Bệnh tổ đỉa có nguy hiểm hay không?
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đánh giá, bệnh tổ đỉa không phải là chứng bệnh nguy hiểm đối với sức khỏe của bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh lại thường tái phát thường xuyên, gây ra nhiều cảm giác khó chịu, ngứa ngáy vô cùng. Bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp tới giấc ngủ cũng như các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Ở một số bệnh nhân, bệnh tổ đỉa nặng, người bệnh hay đưa tay lên cào gãi và không thực hiện chăm sóc đúng cách làm bệnh xuất hiện biến chứng. Một số biến chứng nguy hiểm mà bệnh nhân không được chủ quan như sau:
- Nhiễm trùng: Mặc dù các ổ mụn tổ đỉa nằm ở sau bên trong của tầng biểu bì, mụn rất khó vỡ. Nhưng khi chúng ta cào xát mạnh lên da sẽ làm biểu bì bị tổn thương. Các ổ mụn bung vỡ làm dịch chảy lan sang vùng da khỏe mạnh. Nguy cơ nhiễm trùng từ đó tăng cao, người bệnh xuất hiện các nốt mụn sưng đau, nóng rát. Nếu không xử lý tình trạng này kịp thời sẽ dẫn tới biến chứng nhiễm trùng nặng.
- Móng bị biến dạng: Khi người bệnh gặp các mụn nước ở ngón tay hay ngón chân, nếu chữa trị sai sẽ làm móng có nguy cơ bị nứt và biến dạng.
- Tâm lý bị ảnh hưởng: Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới cơ thể, người bệnh bị tổ đỉa còn mang tâm lý tự ti. Bởi các nốt mụn tổ đỉa làm làn da bị mất thẩm mỹ, người bệnh e ngại trong các giao tiếp xã hội hàng ngày.
Bệnh tổ đỉa có chữa được không? – Đây không phải là một bệnh lý nguy hiểm, không gây biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhiều trường hợp triệu chứng bệnh có thể tự lặn sau 3 – 4 tuần và bùng phát theo mùa hoặc trong thời điểm thời tiết thích hợp.
Các triệu chứng bệnh tổ đỉa điển hình
Triệu chứng bệnh tổ đỉa khá giống với các tình trạng bệnh về da thường gặp khác. Chính điều này dẫn việc nhận biết bệnh và điều trị không đúng, khiến bệnh tiến triển nghiêm trọng. Để kịp thời phát hiện tổ đỉa, người bệnh cần căn cứ vào những triệu chứng dưới đây:
- Nổi mụn nước có đầu đúng, có mủ: Triệu chứng hắc lào điển hình là trên da xuất hiện các mụn nước, thường nằm rải rác hoặc tụ thành 1 đám ở vị trí chung hoặc mụn nước lớn. Tùy theo mức độ bệnh kích thước và số lượng mụn nước sẽ khác nhau. Tại vị trí các mụn nước da bị khô, khi sờ vào thấy lợn cợn, hơi cứng và mụn khá khó vỡ.
- Ngứa ngáy, đau rát: Tình trạng này xuất hiện ở một số bệnh nhân, đặc biệt khi bị hắc lào lòng bàn chân, ngón chân thường sẽ cảm giác ngứa rát nhiều hơn. Một số trường hợp người bệnh có thể không có các cảm giác này.
- Viêm trùng trên da: Đây là dấu hiệu tổ đỉa nặng, khi các mụn nước bị vỡ,dịch mủ tràn da không được xử lý tốt, khiến da khô nứt, đau đớn và dễ nhiễm trùng. Nguy hiểm hơn, dịch trong các mụn mủ này là huyết thanh tích tụ từ các tế bào da bị kích thích nên rất dễ viêm nhiễm.
- Vảy da chết: Các mụn nước bị vỡ giải phóng mủ và da bị viêm xẹp xuống, khô, đóng thành vảy và có thể bong tróc để lại lớp sừng có màu vàng.
- Móng tay, chân bị biến dạng: Với những người bị tổ đỉa vùng ngón chân, ngón tay và xuất hiện tình trạng hạch bạch huyết có kích to sẽ gây ngứa và làm biến dạng vùng móng.
Người bệnh thường bị xuất hiện các triệu chứng biểu hiện tập trung chủ yếu ở vùng bàn chân và bàn tay. Các triệu chứng nổi mụn, ngứa ngáy cũng có thể xuất hiện tại phần dưới của ngón tay, đầu ngón chân, ngón tay hay thậm chí là ở phần mu bàn chân. Bệnh tổ đỉa rất ít khi xảy ra các triệu chứng vượt ra ngoài phần cổ chân và cổ tay của người bệnh.
Ngoài ra, tùy vào từng tình trạng và mức độ người bệnh sẽ có một số triệu chứng sưng tấy trên da, rụng tóc khi bị tổ đỉa da đầu,… Ngày khi thấy xuất hiện các triệu chứng này người bệnh nên chủ động đến cơ sở y tế để khám và điều trị sớm.
Tổ đỉa có lây không? Nguyên nhân gây bệnh do đâu?
Vì tổ đỉa là một bệnh lý về da liễu nên rất nhiều người lo lắng không biết bệnh có khả năng lây nhiễm từ người này qua người khác hay không. Lý giải về vấn đề này, bác sĩ Nhuần cho biết:
Tổ đỉa là bệnh không lây nhiễm từ người sang người, nhưng có thể lan từ bộ phận này sang bộ phận khác.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh tổ đỉa, ở mỗi người có thể có các tác nhân khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn các trường hợp mắc bệnh đều do các nguyên nhân sau:
- Di truyền: Các chuyên gia đánh giá đấy là nguyên nhân chiếm hơn 50% tỷ lệ mắc tổ đỉa. Khi trong gia đình bạn có người mắc tổ đỉa, hoặc một bệnh lý nào đó thuộc da liễu, tỷ lệ bạn bị mắc bệnh tổ đỉa cũng cao hơn so với mọi người.
- Dị ứng: Một số người dễ bị dị ứng với các hóa chất sinh hoạt như: Mỹ phẩm, phấn hóa, các hóa chất bụi bẩn từ môi trường,… Đây cũng là yếu tố có thể làm làn da bị kích ứng và dẫn tới bệnh tổ đỉa hay những bệnh lý về da liễu khác.
- Môi trường ô nhiễm: Những người sống trong môi trường có chất lượng không khí kém. Môi trường ô nhiễm nặng, nhiễm nhiều kim loại nặng như niken, coban đều có nguy cơ mắc bệnh tổ đỉa rất cao. Không khí xấu gây ảnh hưởng tới sức đề kháng cũng như làm kích ứng làn da. Người bệnh do đó dễ dàng bị các vi khuẩn gây bệnh tấn công một cách nhanh chóng.
- Do nhiễm khuẩn: Tiếp xúc với đất, nước bẩn sẽ khiến da bị viêm nhiễm, tổn thương, nấm và vi khuẩn tích tụ lâu ngày trên da là điều kiện gây bệnh.
- Cơ địa: Khi cơ thể của chúng ta không có đủ sức khỏe. Hệ miễn dịch và sức đề kháng bị suy yếu cũng là yếu tố thuận lợi cho các vi khuẩn gây bệnh tổ đỉa xâm nhập. Các thống kê y tế cho thấy, những người khỏe mạnh thường ít bị mắc bệnh tổ đỉa hơn và tình trạng tổn thương trên da cũng ở mức độ nhẹ hơn những người thường xuyên ốm yếu.
- Tác dụng phụ của thuốc: Có thể nói rằng, dị ứng với thuốc cũng là yếu tố thường gặp ở không ít bệnh nhân bị chứng tổ đỉa. Khi cơ thể có phản ứng dị ứng, các histamin và IgE sẽ được hệ miễn dịch giải phóng vào da. Cơ thể xuất hiện triệu chứng dị ứng, đồng thời kích thích quá trình phát sinh các triệu chứng của bệnh tổ đỉa.
Ngoài ra, người thường hay bị đổ mồ hôi ở lòng bàn tay, bàn chân. Hoặc người mắc các bệnh về nấm ở kẽ chân cũng có tỷ lệ bị mắc tổ đỉa khá cao.
Còn nhiều nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa khác do nhiễm nấm , vi khuẩn, thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi,… cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc tổ đỉa rất cao. Do đó người bệnh cần cảnh giác và chú ý hơn đến sinh hoạt hàng ngày của mình.
Tổ đỉa có tự khỏi không? Điều trị như thế nào?
Tổ đỉa có tự khỏi không, người bệnh cần biết rằng các triệu chứng tổ đỉa có thể hết sau khoảng 3 – 4 tuần phát bệnh. Tuy nhiên bệnh sẽ không tự khỏi hoàn toàn, mà sẽ tái phát khi có điều kiện thuận lợi. Không nên để bệnh diễn tiến thành mãn tính sẽ rất khó điều trị triệt để.
Người bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát và ngăn ngừa được bệnh tái phát, gây ảnh hưởng đến sức khỏe khi khám và điều trị theo đúng phác đồ của bác sĩ chuyên khoa.
Có nhiều cách chữa tổ đỉa bằng tây y, dân gian, đông y mỗi phương pháp có những ưu điểm riêng trong việc ngăn ngừa triệu chứng cũng như các biểu hiện của bệnh. Tùy thuộc vào từng tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ phù hợp nhất. Cụ thể:
Điều trị tổ đỉa bằng tây y
Thuốc đặc trị bệnh tổ đỉa trong tây y thường sử dụng với 2 loại chính là dạng viên uống và thuốc kem bôi. Tất cả các loại thuốc đều hướng đến điều trị và ngăn ngừa triệu chứng bệnh, ức chế biểu hiện của tổ đỉa trong thời gian ngắn.
Thuốc viên uống: Hầu hết là các sản phẩm có chứa thành phần kháng histamin, có tác dụng giảm ngứa, an thần, tạo giấc ngủ sâu,…Trong những trường hợp bệnh có dấu hiệu nhiễm trùng bác sĩ sẽ kê thêm kháng sinh điều trị.
Với một số trường hợp nặng, gặp khó khăn trong di chuyển, bác sĩ có thể kê thuốc viên uống Steroid hoặc thuốc có khả năng ức chế miễn dịch như: Tacrolimus, Pimecrolimus, Azathioprine hoặc Ciclosporin,…
Thuốc dạng bôi: Được sử dụng bôi trực tiếp lên vùng da bị tổn thương, điều trị triệu chứng hắc lào tại chỗ. Thuốc được sử dụng phổ biến là Steroid có tác dụng giảm viêm, kháng khuẩn, làm lành tổn thương,…
Thuốc kháng histamin: Người bệnh khi bị tổ đỉa sẽ sử dụng thêm thuốc kháng histamin. Thuốc có khả năng chống dị ứng, giảm sự phóng thích các histamin cũng như làm giảm các triệu chứng phổ biến của bệnh như: Nóng ra rát, da bị ngứa ngáy dữ dội và khó chịu.
Dung dịch tím Methyl: Dung dịch Methyl 1% được sử dụng khi bệnh nhân xuất hiện kèm các nốt mụn mủ. Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc Methyl hoặc Milian để ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm lây lan rộng hơn và tiêu diệt vi khuẩn một cách hiệu quả.
Ngoài ra, bác sĩ có thể kê thêm thuốc chứa Corticosteroid giúp thúc đẩy quá trình xẹp mụn, dung dịch ngâm chân với Kali Pemanganat trong trường hợp mụn ở chân và có dấu hiệu lan rộng.
Các loại thuốc điều trị tổ đỉa bằng tây y cho tác dụng điều trị triệu chứng nhanh chóng, thuốc dễ sử dụng. Tuy nhiên, người bệnh không lạm dụng thuốc có thể dẫn đến nhờn thuốc và gây ra một số tác dụng phụ nguy hiểm.
Chữa tổ đỉa bằng mẹo dân gian tại nhà
Các mẹo chữa tổ đỉa bằng dân gian tại nhà sử dụng thảo dược thiên nhiên có tác dụng giảm triệu chứng cũng như các ảnh hưởng của bệnh đến sức khỏe và đời sống. Một số cách chữa bằng dân gian thường dùng gồm:
Chữa tổ đỉa bằng muối:
Muối là nguồn nguyên liệu có khả năng giảm ngứa ngáy cũng như sát trùng và chống viêm rất tốt. Người bệnh có thể tận dụng muối để ngâm và rửa chân tay hàng ngày. Cách làm này giúp chúng ta làm giảm các triệu chứng của bệnh cũng như làm giảm tình trạng viêm nhiễm trên da.
Cách thực hiện:
- Người bệnh nấu sôi khoảng 1000ml nước và đổ ra chậu sạch. Bạn hòa thêm một chút nước lạnh để đạt độ ấm vừa đủ.
- Chúng ta thêm 3 – 4 thìa muối biển và khuấy đều và ngâm chân tay trong vòng 15 phút.
- Cách làm này nên áp dụng 2 lần mỗi ngày để làm giảm triệu chứng ngứa ngáy và viêm nhiễm trên da.
Chữa bằng lá lốt: Lá lốt được y học cổ truyền sử dụng khá nhiều trong các bài thuốc trị bệnh về da liễu. Lá có tính ấm, vị cay, giúp sát trùng, giảm ngứa rát và giảm đau hiệu quả. Vì vậy, bệnh nhân có thể tận dụng nguồn lá lốt để hỗ trợ điều trị bệnh như sau.
Cách sử dụng:
- Các bạn chuẩn bị một nắm lá lốt tươi, đem rửa sạch và ngâm với nước muối để loại bỏ các vi khuẩn.
- Chúng ta nấu nước lá lốt cùng 1 – 1,5 lít nước, cho lá lốt sôi trong khoảng 5 phút và tắt bếp
- Người bệnh đổ nước lá lốt ra chậu sạch, thêm nước lạnh để giảm độ nóng và ngâm chân khoảng 15 – 20 phút.
- Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng có thể nấu nước lá lốt và uống như nước lọc hàng ngày cũng đem đến hiệu quả trị bệnh khá tốt.
Điều trị bằng tỏi: Trong mỗi củ tỏi đều có lượng lớn hoạt chất allicin. Đây là hoạt chất có tính kháng khuẩn và sát trùng rất mạnh. Vì vậy, dân gian ta vẫn thường xuyên tận dụng tỏi để chữa một số bệnh liên quan tới da liễu như: Tổ đỉa, mề đay hay viêm da,…
Cách sử dụng:
- Người bệnh dùng 1 củ tỏi đem bóc sạch vỏ và giã hoặc nghiền nát. Các bạn ép lấy phần nước cốt và hòa với một chút nước lọc.
- Chúng ta thoa nước ép tỏi lên vùng da đang bị tổn thương khoảng 8 – 10 phút và rửa sạch lại da với nước ấm.
- Công thức này có thể thực hiện 2 lần mỗi ngày để cải thiện các triệu chứng một cách an toàn.
Ngoài các nguyên liệu trên, người bệnh có thể sử dụng thêm một số nguyên liệu khá quen thuộc khác như: Lá trầu, gừng tươi, lá khế, cây vòi voi, củ ráy, chanh, lá đào hoặc rau răm….
Còn nhiều các cách điều trị khác bằng mẹo dân gian có thể cho hiệu quả tốt với trường hợp bệnh ở giai đoạn đầu và an toàn với sức khỏe. Tuy nhiên, với trường hợp nặng cần để cơ sở y tế để khám và điều trị. Hiệu quả của thuốc cũng tùy thuộc vào cơ địa của từng người.
Chữa tổ đỉa bằng Đông y
Theo đông y, nguyên nhân chính gây bệnh tổ đỉa là do nhiệt tà hoặc độc tà cộng hưởng với phong thấp gây kết ở bì phù bàn chân, bàn tay. Để loại bỏ bệnh cần tác động vào căn nguyên bên trong gây bệnh, kết hợp với kháng khuẩn, kháng nấm và làm sạch da, giảm ngứa, chống bội nhiễm bên ngoài.
Thuốc đông y sử dụng thảo dược thiên nhiên trong điều trị cho hiệu quả tốt và an toàn với sức khỏe. Tuy nhiên quá trình sử dụng có nhiều bất tiện và tác dụng tương đối chậm.
An Bì Thang – Giải pháp điều trị bệnh tổ đỉa toàn diện, hiệu quả nhất hiện nay
Để cải thiện một số hạn chế của thuốc Đông y truyền thống, các bác sĩ, chuyên gia Y học cổ truyền tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu, ứng dụng thành công bài thuốc An Bì Thang. Đây là một bài thuốc Y học cổ truyền được cải tiến, hoàn thiện sao cho phù hợp nhất với diễn biến bệnh cũng như thói quen của người dùng hiện đại. Kết hợp giữa tinh hoa từ các bài thuốc cổ phương và những điểm mới của tiến bộ y học hiện đại, bài thuốc đã điều trị thành công tổ đỉa cho hàng nghìn người và được giới chuyên gia đánh giá cao.
Sử dụng An Bì Thang điều trị tổ đỉa, người bệnh sẽ nhận thấy hiệu quả, cảm thấy hài lòng với một số ưu điểm như:
An toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ
Bài thuốc An Bì Thang sử dụng hoàn toàn dược liệu sạch thiên nhiên, chất lượng, thu hái từ vườn dược liệu chuẩn GACP – WHO tại các vườn thuốc chuyên canh của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam. Sau đó, thảo dược được đưa về nhà máy chuẩn GMP – WHO để chiết tách, cô đặc dược chất, loại bỏ độc tính, tạo ra thành phẩm an toàn và chất lượng tới tay người bệnh.
Xem thêm: Công dụng của dược liệu quý được sử dụng trong bài thuốc An Bì Thang
Cơ chế tác động từ trong ra ngoài, không lo tái phát
Bài thuốc An Bì Thang gồm 4 chế phẩm thuốc uống, thuốc bôi, thuốc rửa, thuốc xịt với cơ chế tác động từ trong ra ngoài mang đến tác dụng toàn diện, cải thiện bệnh từ căn nguyên tới triệu chứng.
Không chỉ dừng lại ở khả năng kháng sinh, kháng viêm, mà bài thuốc An Bì Thang còn hỗ trợ bài độc, dưỡng huyết, ích khí, tỳ, thận, từ đó mang đến hiệu quả toàn diện. Sử dụng bài thuốc, người bệnh vừa cải thiện được tổ đỉa đồng thời củng cố hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa tổ đỉa quay trở lại.
Phác đồ cá nhân hoá
Điểm cộng được đánh giá cao khi người bệnh trải nghiệm điều trị viêm da với bài thuốc An Bì Thang là tính cá nhân hoá. Phụ thuộc vào mức độ triệu chứng, tình trạng cơ địa, khả năng tương thích thuốc, phác đồ điều trị linh hoạt để phù hợp với từng trường hợp. Qua đó, hiệu quả điều trị thể hiện rõ qua từng giai đoạn, đồng thời, người bệnh sẽ cảm nhận tiến triển tích cực của làn da và cơ thể.
Tiện dụng, nhanh gọn
Khi điều trị tổ đỉa với bài thuốc An Bì Thang, người bệnh sẽ không phải lo lắng tới vấn đề dùng thuốc lích kích hay tốn nhiều công sức, không thể theo đúng liệu trình. An Bì Thang được bào chế dưới các dạng chế phẩm sử dụng trực tiếp, dễ mang theo và thực hiện. Người bệnh sẽ dùng thuốc dễ dàng hơn, đều đặn hơn, đảm bảo được hiệu quả theo đúng phác đồ đã được bác sĩ định ra.
Hiệu quả được công nhận rộng rãi – Hàng ngàn người phản hồi tích cực
Như đã nói, trải qua hàng loạt đề tài nghiên cứu khoa học và kiểm nghiệm lâm sàng về tính hiệu quả, bài thuốc An Bì Thang đã được ứng dụng thành công trong thực tiễn. Theo thống kê, đã có 4.892 người bệnh tổ đỉa mãn tính thành công đẩy lùi bệnh từ căn nguyên đến triệu chứng. Hầu hết người dùng cho biết họ cải thiện triệu chứng hoàn toàn chỉ sau 1-2 tuần sử dụng thuốc.
Phản hồi từ người bệnh trị tổ đỉa với bài thuốc An Bì Thang (được cung cấp bởi Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam):
Giải pháp được VTV giới thiệu và người nổi tiếng tin dùng
An Bì Thang đã được VTV2 giới thiệu và khuyên dùng trong chương trình Vì sức khỏe người Việt. Qua đó, bài thuốc được khẳng định là Giải pháp điều trị viêm da tận gốc an toàn, hiệu quả bằng Y học cổ truyền hàng đầu hiện nay. Nhiều nghệ sĩ nổi tiếng đã đón nhận sản phẩm và đạt hiệu quả điều trị ngoài mong đợi như nghệ sĩ Thu Huyền, diễn viên truyền hình Vân Anh,…
ĐỌC NGAY: Nghệ sĩ Thu Huyền thoát khỏi viêm da nhờ bài thuốc An Bì Thang
VIDEO: VTV2 giới thiệu bài thuốc An Bì Thang đặc trị viêm da hiệu quả từ gốc
Bài thuốc An Bì Thang hiện được nghiên cứu và ứng dụng độc quyền bởi Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam. Tính đến thời điểm hiện tại, gần 5.000 bệnh nhân đã được điều trị dứt điểm nhờ bộ giải pháp này. Để được tư vấn ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM bệnh tổ đỉa, độc giả LIÊN HỆ NGAY:
Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
- Cơ sở Hà Nội: 123 Hoàng Ngân, P. Nhân Chính, Thanh Xuân – Số điện thoại/Zalo: 0972 196 616
- Cơ sở TP.Hồ Chí Minh: 48B Đặng Dung, P. Tân Định, Quận 1 – Số điện thoại/Zalo: (028) 710 99808 – 0903 047 368
- Fanpage: Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
- Website: Trungtamdalieudongy.com
Bị tổ đỉa nên kiêng gì? Ăn gì?
Cùng với việc điều trị bệnh, để cho hiệu quả đầy lùi tổ đỉa tốt nhất chế độ ăn uống cũng rất quan trọng. Lời khuyên của bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần tới người bệnh: “Cần xây dựng một chế độ ăn uống phù hợp, bổ sung những dưỡng chất cần thiết và hạn chế những thực phẩm gây ảnh hưởng không tốt đến tình trạng bệnh”. Cụ thể:
Tổ đỉa nên ăn gì?
- Người bệnh nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin, chất xơ như rau xanh, trái cây,… để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
- Ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin A để giúp sản sinh lượng kháng thể Kympho giúp ngăn chặn tế bào nấm và giúp tổn thương mau lành.
- Bổ sung thực phẩm giàu vitamin C để tăng chất kháng histamin giúp giảm ngừa và tăng cường hệ miễn dịch.
- Bổ sung kem để giúp quá trình làm lành các vết thương được phục hồi tốt, tái tạo tế vào da và tăng sức đề kháng
- Uống nhiều nước mỗi ngày
Tổ đỉa kiêng ăn gì?
- Hạn chế các thực phẩm cay nóng, đồ chiên rán
- Không nên ăn các thực phẩm dễ gây phản ứng dị ứng như hải sản, trứng, sữa, thịt gia cầm,…
- Tránh xa các sản phẩm có chứa chất kích thích, đồ uống có ga,…
Biện pháp phòng ngừa bệnh tổ đỉa
Để hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh tổ đỉa, các bạn cần chú ý một số biện pháp phòng ngừa quan trọng như sau:
- Chúng ta luôn giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Đặc biệt vị trí ở kẽ ngón chân, ngón tay, bàn tay, bàn chân. Sử dụng xà phòng diệt khuẩn sẽ giúp chúng ta loại bỏ các vi khuẩn gây hại trên da.
- Nếu bạn là người có làn da nhạy cảm, dễ kích ứng, nên hạn chế tiếp xúc với lông động vật, phấn hoa và hạn chế bụi bẩn. Những tác nhân này đều có khả năng làm chúng ta khởi phát bệnh tổ đỉa.
- Khi phải làm việc trong môi trường với điều kiện hóa chất độc hại, cần chuẩn bị đầy đủ đồ bảo hộ để ngăn da tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất.
- Khi các bạn sử dụng các loại thuốc tẩy rửa, xà phòng hay các loại nước rửa bát. Cần sử dụng gang tay bảo vệ để tránh làn da bị kích ứng bởi các yếu tố, thành phần trong các loại nước tẩy rửa này.
Ngoài ra, người bệnh cũng cần lưu ý chế độ sinh hoạt và vận động hàng ngày để cho hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất. Tổ đỉa không phải là bệnh lý nguy hiểm nhưng khó điều trị dứt điểm và gây ra nhiều phiền toái cho cuộc sống. Do đó, ngay khi thấy xuất hiện triệu chứng bệnh cần đi khám và điều trị sớm. Độc giả có thể tới khám tại địa chỉ sau:
TRUNG TÂM DA LIỄU ĐÔNG Y VIỆT NAM
|
THÔNG TIN THAM KHẢO:
Theo: Y tế Bắc Kạn
Bài viết rất hữu ích, cảm ơn rất nhiều
Bệnh tổ đỉa này có di truyền không vậy mọi ng?
1 năm trở lại đây, da tay em nổi những mụn nước, nhỏ thôi nhưng rất khó chịu và ngứa ngáy. Em chịu không nổi gãi thì chảy máu ra dịch nước bên trong màu vàng vàng. Không biết như vậy có phải là hiện tượng của bệnh tổ đỉa không?
Dấu hiệu của bệnh tổ đỉa nè: mụn nước li ti mọc thành từng cụm lớn hoặc rải rác. Các mụn nước có kích thước khoảng 1-2mm mọc chủ yếu ở lòng bàn tay, ngón tay, mu bàn tay, lòng bàn chân, ngón chân hoặc trên đầu. Như bạn thì đích thị là bị tổ đỉa rồi, bệnh này cực khó chịu luôn. Bạn nên đi khám sớm để điều trị luôn chứ đừng có để lâu ngày mệt lắm
Mình cũng đang bị đây, nhìn bàn tay không khác gì con ghẻ luôn, ai thấy cũng dòm dòm ra vẻ kỳ thị làm khó chịu kinh khủng. Đã dùng nhiều loại thuốc bôi mà không hết nên giờ đang nghiên cứu thuốc an bì thang xem sao mà chẳng biết có hiệu quả không
Em thấy link này có review về thuốc nè, trang https://vhea.org.vn/bai-thuoc-chua-to-dia-an-bi-thang-28479.html này cungx uy tín lắm, em hay vào đọc tin ở đây, thấy nhiều chuyên gia đánh giá cao về thuốc với có review thực tế của người bệnh luôn ạ. Mọi người nghiên cứu xem sao, em cũng đang tìm hiểu cho bé em nó dùng đây chứ nó bị nổi khắp lòng bàn chân vừa đau vừa mất thẩm mỹ tội lắm, có những hôm vỡ mụn nước phải đi cà rắc. Đã đưa nó đi khám ở bệnh viện da liễu trung ương, thuốc bôi cũng rồi, uống kháng sinh cũng rồi mà nó vẫn cứ vậy, vài bữa đỡ rồi lại bị lại không hiểu vì sao. Càng ngày mấy mụn nước nó càng lây lan, ngứa thì gãi, mà gãi thì vỡ mụn rồi nó nhiễm khuẩn, để lại sẹo. Thật sự nhìn da dẻ em gái em như vậy em xót cực kỳ, con gái nữa, nó tự ti lắm, từ ngày mắc bệnh ít ra đường hẳn luôn. Giờ em đang hy vọng vào thuốc an bì thang đây, thấy nhiều người dùng khỏi rồi hy vọng em gái em cũng được như vậy
Mình cũng từng bị tổ đỉa và sau 3 tháng điều trị tại trung tâm da liêu đông y việt nam giờ da mình lành lặn lại rồi. Thuốc ở đây điều trị thì sẽ khỏi nhưng phải xác định mọt điều là thời gian điều trị lâu chứ không thể nào nhanh được đâu nhé
Công nhận an bì thang dùng thích thật, chưa nói đến thuốc uống nha, nội cái thuốc ngâm rửa với bôi là mình thích rồi vì thấy rõ hiệu quả trước mắt luôn, mỗi lần ngâm và bôi dễ chịu lắm, dùng 6 ngày là thấy đỡ ngứa rồi
Lòng bàn tay em mới xuất hiện 2, 3 đám mụn liti mọc liền nhau, hơi rát và ngứa. Em đang cố gắng không gãi sợ nó nhiễm trùng. Em mới bị là em lấy lá trầu không giã rồi đắp lên vết thương như bà ngoại bảo, em làm 1 tuần như vậy rồi mà nó vẫn không thuyên giảm triệu chứng (dù cũng không nặng thêm) nhưng em vẫn muốn hỏi là có cách nào để nhanh giảm bệnh không ạ?
Dùng mỗi lá trầu không như vậy thì dễ gì mà hết hoàn toàn được, bạn phải ra ngoài tiệm thuốc tây, nói họ bán kem bôi tổ đỉa về kết hợp nha
Thuốc ngoài tiệm nhiều k kể xiết, mà k phải loại nào cũng tốt với hợp. Nhiều khi phải thử hết loại này qua loại khác mới tìm ra được loại ổn, mà lúc đó thì da nó cũng bị trầm trọng hơn rồi
Này nhé, bạn ra hiệu thuốc hỏi mua thuốc Sikron á, bôi tầm 3 ngày là mụn khô lại liền cho xem, tôi dùng rồi mới mách bạn đấy
Cũng đang dùng đây, cứ bôi một thời gian đỡ nhưng rồi sau đó lại lên, không khỏi được hoàn toàn đâu, cứ xác định đi
Bị dị ứng với hóa chất tẩy rửa có phải nguyên nhân gây tổ đỉa không ạ? e mới đổi chai nước rửa chén, dùng 2 hôm là tay bắt đầu mọc mấy cái nốt mụn li ti rồi
Bệnh này siêu nhiều nguyên nhân: do tiếp xúc với hóa chất, cơ địa dị ứng, môi trường bị ô nhiễm, nhiễm khuẩn nấm, tuyến mồ hôi hoạt động quá mức…bác mới phát bệnh thì chữa chắc còn đơn giản nếu lo đi khám sớm nha
Thấy trong bài nói tới 3 loại thuốc uống bôi vs ngâm rửa gì đó. Không biết mới bị giai đoạn đâuf thì dùng loại nào phù hợp nhỉ
Loại nào thì chỉ có bs ở trung tâm da liêu đông y mới trả lời được bạn thôi, bác sĩ sẽ xem tình hình rồi coi gia giảm các vị thuốc sao cho phù hợp nhất, không có đánh đồng một loại cho tất cả các loại bệnh đâu nên yên tâm
tôi đang kết hợp cả 3 loại đây, bác sĩ Nhuần chỉ định như vậy. Vvùng da chân bị tổ đĩa của tôi trước khi dùng an bì thang ngứa và khó chịu lắm, vậy mà mới bôi mấy hôm đã thấy hết cả ngứa và dễ chịu hẳn
Mới mua lọ thuốc bôi ở ngoài tiệm thuốc tây xong mới đọc thấy bài về an bì thang, thật sự là em muốn khám đông y hơn á cơ mà giờ lỡ mua thuốc bôi này rồi chắc qua trung tâm mua mỗi thuốc uống thôi quá, chẳng biết được không nữa
tầm bậy nha bạn, uống đàng hoàng theo đơn bác sĩ đi, đâu cứ phải bốc chỗ này ít, bốc chỗ kia ít là thành một bộ điều trị tùy tiện được đâu, các loại thuốc bên trung tâm nghiên cứu để kết hợp là có nguyên nhân cả, nó sẽ hỗ trợ nhau ấy
Tất cả các loại thuốc trong bộ an bì thang đều là thuốc đông y hay sao ạ? hay là thuốc uống có kháng sinh trong đó vậy
Cùng câu hỏi, em sợ kháng sinh lắm, uống nó làm suy giảm hệ miễn dịch cực kỳ luôn. Thêm em nghe bảo trị tổ đỉa cũng hơi tốn thời gian nữa, nếu mà trị bằng kháng sinh uống lâu dài chắc mòn cơ thể luôn
tất cả thuốc của bên tt đều là đông y hết nha, làm từ thảo dược sạch 100% mà còn tiện dụng nữa, chẳng cần đun sắc gì cứ thả viên cao vào nước sôi rồi hớp thôi
Chả hiểu sao cần trong uống ngoài bôi như vậy nữa, em bị tổ đỉa là do tiếp xúc hóa chất giờ ngoài da em xấu xí thì điều trị ngoài da bôi vào cho nó lành lặn là được
Do cơ địa bạn yếu từ bên trong nên khi gặp hóa chất nó tạo điều kiện thuận lợi để sinh bệnh ra đó. bởi vậy thuốc uống là vừa trị tận gốc bệnh, vừa bồi bổ cơ thể để hạn chế tái phát sau này cho bạn, có lợi hết á
Em đang tính thả bầu thì tự dưng lại bị mắc chứng tổ đỉa, đọc trên mạng thì thấy bệnh này có thể di truyền chẳng biết đúng không. Nếu vậy chắc em phải tìm thuốc chữa mau chóng, định dùng an bì thang mà thấy ghi trị 3-4 tháng lâu quá
50% khả năng tổ đỉa có thể di truyền, vì vậy chắc chắn bạn phải chữa hết rồi hẳn tính đến chuyện có em bé nhé, không lây vào cho con nhỏ thì thương lắm. an bì thang hiệu quả chậm hơn thuốc tây thật nhưng được cái an toàn. Cứ điều trị khỏi bệnh rồi sau đó bầu bí cũng được
bạn đang có bầu thì càng nên dùng an bì thang mới đúng đó, nó lành tính với cơ thể hơn, còn làm tăng cường hệ miễn dịch để sau này có bé bạn cũng đỡ bị đau ốm hơn á. mất tầm 3 tháng nhưng mà trị tận gốc với cơ thể không bị nhiễm kháng sinh thì cũng đáng mà
An bì thang toàn thảo dược thiên nhiên thì không biết hiệu quả điều trị như thế nào, có thể khỏi hẳn bệnh hay không vậy
Chứ hồi xưa vua chúa cũng chữa bệnh bằng thảo dược hết thôi vẫn khỏi được bệnh mà. Giờ người ta tận dụng lại các bài thuốc đó, nghiên cứu tiên tiến hơn để chữa bệnh thì dĩ nhiên hiệu quả điều trị cũng sẽ tăng
Dùng toàn thảo dược đông y thì mới an toàn, hiệu quả an toàn chậm nhưng mà chắc, thông tin đầy đủ đây nhé https://www.trungtamdalieudongy.com/an-bi-thang-giai-phap-y-hoc-co-truyen-an-toan-hieu-qua-cho-nguoi-benh-to-dia.html
Hồi trước khi dùng an bì thang cũng đọc dòng này đây, cơ mà cũng chưa tin tưởng và nghĩ sẽ ít nhiều có tác dụng phụ, nhưng mà giờ dùng được cả 2 tháng, sắp hết liệu trình rồi chả thấy b ị gì, chỉ thấy da dẻ dần tốt hơn thôi
vợ em mang bầu còn dùng an bì thang được mà các bác cứ khéo lo, trung tâm này uy tín mà, lên vtv2 luôn thì không có chuyện làm ăn lom dom đâu
Khám ở tt có đc chọn bs k ạ? e tính khám bs Nhuần mà k biết có đc đặt lịch hẹn với bác k?
Bạn liên hệ 0972 196 616 – 0964 129 962 để đặt lịch với bác Nhuần nè, đặt sớm nha chứ cũng nhiều bệnh nhân muốn khám bác á
Hồi đó em khám bác Nhặn, bác Nhặn mát tay, vui vẻ, thân thiện lắm. em nghĩ ở trung tâm bác sĩ nào cũng có kinh nghiệm cả nên khám ai cũng được ạ
Đâu riêng bác sĩ đâu, mấy bạn điều dưỡng, hướng dẫn cũng rất nhiệt tình luôn, chứ không phải hay cau có với bệnh nhân như ở bệnh viện lớn
Tre em 5t co the dung an bi thang duoc khong va neu mua thuoc thi toi phai lien he o dau