Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân: Nguyên nhân, cách chữa hiệu quả

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân là biểu hiện của một số bệnh lý truyền nhiễm hoặc da liễu ở trẻ em. Tình trạng này khiến nhiều cha mẹ lo lắng vì ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và sinh hoạt của trẻ. Để khắc phục, cha mẹ cần tìm hiểu rõ nguyên nhân và có biện pháp điều trị hiệu quả, an toàn. 

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân tay

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân tay là hiện tượng khá phổ biến hiện nay do sức đề kháng và hệ miễn dịch của bé còn yếu, dễ bị vi khuẩn, virus xâm nhập và gây bệnh. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, cha mẹ cần phải nắm được để có những biện pháp điều trị phù hợp. Theo lương y Đỗ Minh Tuấn (Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường), dưới đây là một số nguyên nhân chính gây ra nổi mẩn đỏ ở chân tay trẻ nhỏ: 

Một số nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân cha mẹ cần chú ý
Một số nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân cha mẹ cần chú ý
  • Sức đề kháng của trẻ yếu: Khi mới chào đời, hệ miễn dịch và sức đề kháng của trẻ nhỏ chưa hoàn thiện nên cơ thể không chống lại được các tác nhân gây hại từ bên ngoài như vi khuẩn, virus, nấm,…
  • Trẻ bị dị ứng: Làn da của trẻ rất mỏng và yếu ớt nên dễ nổi mẩn đỏ, kích ứng khi tiếp xúc với các tác nhân gây hại như mỹ phẩm, hóa chất, phấn hoa, lông động vật, môi trường nhiều bụi bẩn,…
  • Thời tiết thay đổi: Thời tiết thay đổi nhanh chóng từ lạnh sang nóng hay nóng sang lạnh khiến cơ thể của trẻ mới sinh không thích ứng kịp. Điều này dễ đến tình trạng trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân tay, mặt, lưng, bụng thậm chí có thể toàn thân. 
  • Trẻ bị côn trùng đốt: Muỗi đốt hay kiến cắn cũng khiến cơ thể trẻ bị nổi mẩn đỏ. Do vậy cha mẹ cần lưu ý môi trường sống xung quanh, hạn chế ruồi muỗi và côn trùng. 
  • Đảm bảo vệ sinh chưa đúng cách: Cha mẹ vệ sinh cơ thể bé không thường xuyên hoặc chưa đúng cách cũng là một yếu tố dẫn đến tình trạng nổi mẩn đỏ. Ngoài ra, môi trường nước bẩn, nhiều hóa chất cũng tạo điều kiện để nấm, vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. 
  • Thực phẩm mẹ sử dụng gây kích ứng: Mẹ ăn những nhóm thực phẩm dễ gây kích ứng như đồ cay nóng, hải sản, đậu phộng,… và con bú cũng là  nguyên nhân khiến trẻ bị nổi mẩn đỏ ở tay, lưng, mặt, chân,…

Bé bị nổi mẩn đỏ ở chân tay cảnh báo những bệnh lý gì?

Thông thường, trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân tay là những hiện tượng thường gặp, không quá nguy hiểm, có thể tự biến mất mà không cần điều trị. Tuy nhiên, ở một số trường hợp tình trạng kéo dài hoặc có những biểu hiện khác thì cha mẹ không nên chủ quan, cần đưa bé đến cơ sở y tế để được thăm khám. Bởi đây cũng là biểu hiện khi trẻ mắc một số bệnh lý về da liễu hoặc truyền nhiễm khác như: 

  • Trẻ bị sốt phát ban 

Sốt phát ban là bệnh lý do virus herpes 6 hay 7 gây ra, có thể lây nhiễm khi tiếp xúc với mầm bệnh hoặc cơ thể gây bệnh khác. Bệnh này thường gặp ở trẻ em với những biểu hiện như: Sổ mũi, viêm họng, sốt cao. Sau khi cơn sốt kết thúc, cơ thể bé bắt đầu xuất hiện nhiều nốt mẩn đỏ li ti ở chân, tay, lưng, bụng,…

Trẻ bị nổi mẩn đỏ ở chân có thể do trẻ bị sốt phát ban
Trẻ bị nổi mẩn đỏ ở chân có thể do trẻ bị sốt phát ban
  • Trẻ bị nổi mề đay, mẩn ngứa

Do mới chào đời, sức đề kháng cơ thể còn yếu và chưa hoàn thiện nên bé rất dễ bị nổi mề đay. Triệu chứng của bệnh lý này bao gồm: Nổi mẩn đỏ ở nhiều vị trí trên cơ thể và gây ra cảm giác châm chích, ngứa ngáy. Mề đay có thể xuất hiện khi làn da của trẻ tiếp xúc với mủ thực vật, hóa chất, phấn hoa,…

  • Trẻ bị chân tay miệng

Chân tay miệng là bệnh truyền nhiễm phổ biến hiện nay, do virus gây ra và dễ lây nhiễm khi trẻ tiếp xúc với người nhiễm bệnh hoặc mầm bệnh. Bệnh thường xuất hiện nhất vào thời điểm xuân hè và có tốc độ lây lan chóng mặt. Một số biểu hiện của bệnh này gồm: viêm họng, nổi mẩn đỏ ở chân tay, lưỡi bị phồng rộp, sốt cao,…

  • Viêm da cơ địa 

Viêm da cơ địa là bệnh lý về da liễu, phát triển theo từng giai đoạn và thường xuyên tái phát. Đối với trẻ sơ sinh, khi bị viêm da cơ địa sẽ có một số triệu chứng như: nổi nhiều nốt mẩn đỏ ở chân, tay, da khô ráp, dễ bong tróc và kèm khó chịu, ngứa ngáy. 

  • Trẻ bị bệnh sởi 

Khi trẻ bị sởi thường có biểu hiện sốt cao, hắt hơi, sổ mũi, mắt sưng đỏ. Sau khoảng 2 đến 3 ngày sẽ bắt đầu xuất hiện các nốt mẩn đỏ trên cơ thể. Đặc biệt, trẻ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu dẫn đến quấy khóc nhiều, bỏ ăn. Bệnh sởi nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm. Do vậy, cha mẹ cần theo dõi triệu chứng thường xuyên, nếu kéo dài không khỏi hoặc có những biểu hiện bất thường thì nhanh chóng đưa trẻ tới các cơ sở y tế để thăm khám. 

Bệnh sởi cũng là một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị nổi mẩn đỏ
Bệnh sởi cũng là một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị nổi mẩn đỏ
  • Trẻ bị bệnh tổ đỉa

Tổ đỉa là bệnh lý về da liễu mãn tính và thường xuyên tái phát. Triệu chứng thường gặp nhất khi trẻ bị tổ đỉa là xuất hiện các nhiều nốt mẩn đỏ chứa dịch lỏng, vỏ cứng, khó vỡ ở chân và tay. Bệnh này gây ra tình trạng nóng rát, ngứa ngáy ở các vùng da bị tổn thương. 

  • Trẻ mắc bệnh Kawasaki 

Trẻ em mới chào đời rất dễ mắc bệnh Kawasaki bởi hệ miễn dịch còn yếu. Khi bị bệnh này, trẻ có triệu chứng như: Sốt cao, màu da bị thay đổi, nổi mẩn đỏ ở lòng bàn tay và chân. Đặc biệt, ở diễn biến nặng, những vùng da bị tổn thương có thể bị phù nề, đau nhức, nghiêm trọng hơn sẽ xuất hiện hạch huyết ở vùng cổ và góc hàm. 

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân tay nguy hiểm như thế nào?

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân tay mà không kèm những dấu hiệu bất thường khác như: Quấy khóc liên tục, mệt mỏi, sốt cao, tiêu chảy,… thì thường là tình trạng lành tính, không ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. 

Trong trường hợp các nốt mẩn đỏ của trẻ lan nhanh ra khắp cơ thể và xuất hiện các dấu hiệu bất thường như trên thì có thể bé đang mắc phải các bệnh truyền nhiễm hoặc bệnh lý ngoài da nghiêm trọng. Khi thấy các dấu hiệu này, cha mẹ không được chủ quan, phải nhanh chóng đưa bé tới thăm khám tại các cơ sở y tế để có biện pháp điều trị kịp thời, tránh để bệnh kéo dài gây ra mãn tính, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Một số biện pháp khắc phục tình trạng nổi mẩn đỏ ở chân tay của trẻ

Dựa vào nguyên nhân và mức độ biểu hiện bệnh khác nhau mà cha mẹ có những biện pháp điều trị phù hợp và an toàn cho con. Dưới đây mà một số phương pháp điều trị nổi mẩn đỏ ở trẻ sơ sinh phổ biến được nhiều cha mẹ lựa chọn. 

Điều trị nổi mẩn đỏ ở chân tay trẻ sơ sinh bằng phương pháp dân gian

Khi trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân thông thường và không kèm theo các biểu hiện bất thường khác, cha mẹ có thể tham khảo một số phương pháp mẹo dân gian để điều trị. Các bài thuốc từ dân gian chỉ sử dụng các loại lá từ tự nhiên, an toàn và lành tính đối với trẻ sơ sinh. 

  • Dùng nước lá kinh giới: Lá kinh giới có đặc tính ấm, vị cay và có công dụng tiêu viêm, trừ độc, giúp cải thiện triệu chứng nổi mẩn đỏ ngứa rất hiệu quả. Ba mẹ rửa sạch lá kinh giới và giã nát, vắt lấy nước cốt và bôi lên các vùng da bị nổi mẩn đỏ của trẻ, tình trạng này sẽ nhanh chóng thuyên giảm. 
Mẹ có thể áp dụng bài thuốc từ lá kinh giới để giảm mẩn ở chân cho con
Mẹ có thể áp dụng bài thuốc từ lá kinh giới để giảm mẩn ở chân cho con
  • Tắm bằng nước lá dâu tằm: Dâu tằm có tác dụng giảm cơn ngứa, cải thiện các tình trạng sưng viêm,… nên thường được dùng để chữa các bệnh ký ngoài da. Hãy chuẩn bị một nắm lá dâu tằm tươi, rửa sạch và đun đôi cùng 2 đến 3 lít nước. Sau khi tinh chất dâu tằm phai ra nước, hòa thêm cùng nước lạnh để nhiệt độ phù hợp và sử dụng tắm cho bé hàng ngày cho đến khi dứt hẳn biểu hiện mẩn ngứa.
  • Dùng nước lá khế để tắm cho trẻ: Lá khế có tính bình, hơi chát, có công dụng giảm ngứa, chống sưng. Vì vậy, ba mẹ có thể nấu lá khế tươi và tắm cho trẻ sơ sinh hàng ngày. Phương pháp thực hiện cũng tương tự giống lá dâu tằm. 

Các mẹo dân gian này khá đơn giản, dễ áp dụng do đó cha mẹ hoàn toàn có thể tham khảo cho con tại nhà. Tuy nhiên vì sử dụng các nguyên liệu tự nhiên nên các mẹo này chỉ có tác dụng sau 1 thời gian sử dụng, cha mẹ không nên nóng vội.

Sử dụng thuốc Tây y để điều trị cho trẻ sơ sinh

Nếu tình trạng diễn biến nặng, dùng các mẹo dân gian không có tác dụng thì cha mẹ có thể dùng thuốc Tây y để điều trị cho con. Thuốc Tây y có khả năng điều trị tình trạng nổi mẩn đỏ ở trẻ nhanh chóng và hiệu quả. Một số loại thuốc Tây y thường được bác sĩ kê đơn cho trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ như: 

Cha mẹ cần hết sức lưu ý và thận trọng khi sử dụng thuốc Tây cho bé
Cha mẹ cần hết sức lưu ý và thận trọng khi sử dụng thuốc Tây cho bé
  • Dùng các loại thuốc kháng sinh: Khi bé có biểu hiện mụn mủ, viêm nhiễm thì sẽ phải sử dụng thuốc kháng sinh để nhanh chóng cải thiện tình trạng này. Thuốc kháng sinh có thể bôi ngoài da hoặc bào chế dạng viên để uống. 
  • Nhóm thuốc kháng Histamin thể H1: Các loại thuốc có chứa thành phần kháng Histamin thường được sử dụng để điều trị các bệnh mẩn đỏ, ngứa ngáy ngoài da. 
  • Kem dưỡng da, dưỡng ẩm: Các loại kem dưỡng da có tác dụng làm mát, làm mềm và bảo vệ làn da của bé. Tuy nhiên, cha mẹ phải sử dụng đúng các loại kem sử dụng cho trẻ sơ sinh, không dùng các sản phẩm của người lớn. 

Lưu ý: Khi dùng thuốc Tây y để điều trị cho con, cha mẹ phải tham khảo ý kiến và tuân theo chỉ định của bác sĩ, tránh sử dụng quá liều. Bởi thuốc Tây y có nhiều tác dụng phụ, nếu dùng không đúng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh. 

Đọc ngay kẻo tiếc

Dùng các phương pháp Đông y

Ngày càng có nhiều cha mẹ tin dùng các bài thuốc Đông y/y học cổ truyền để điều trị trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân tay bởi lành tính và an toàn. 

Theo y học cổ truyền, tình trạng trẻ bị nổi mẩn đỏ là do sự xâm nhập của phong nhiệt, phong hàn từ bên ngoài vào cơ thể của bé. Kết hợp với thể trạng yếu ớt của trẻ mới chào đời sẽ dẫn đến tình trạng da nổi mẩn đỏ ở nhiều vùng như chân tay, bụng, lưng, thậm chí toàn cơ thể.

Phương pháp YHCT được đánh giá cao về tính an toàn, hiệu quả
Phương pháp YHCT được đánh giá cao về tính an toàn, hiệu quả

Ưu điểm của y học cổ truyền là tác động vào sâu căn nguyên gây bệnh, ngăn ngừa tái phát trở lại. Tùy thuộc vào nguyên nhân dẫn đến bệnh cũng như mức độ biểu hiện mà bác sĩ sẽ kê những bài thuốc và liều lượng phù hợp cho trẻ. Một số bài thuốc thường được sử dụng để cải thiện tình trạng này cho trẻ sơ sinh gồm: An Bì Thang, Mề đay Đỗ Minh, Tiêu ban giải độc thang, bài thuốc trị mẩn ngứa của Tổ Hợp Y Tế Cổ Truyền Biện Chứng Quân Dân 102… 

Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến bài thuốc MỀ ĐAY ĐỖ MINH ra đời và phát triển hơn 150 năm, được bào chế bởi 5 đời truyền nhân dòng họ Đỗ. Bám sát theo cơ chế điều trị bệnh của YHCT, bài thuốc này được đánh giá là phương pháp điều trị mề đay, mẩn ngứa cho trẻ nhỏ hiệu quả hàng đầu hiện nay.

MỀ ĐAY ĐỖ MINH – Bài thuốc tuyệt đối AN TOÀN, LÀNH TÍNH đối với trẻ sơ sinh

Vốn dĩ trẻ sơ sinh có làn da mỏng manh, cấu tạo và chức năng của các cơ quan chưa hoàn thiện. Để đảm bảo bài thuốc sử dụng được cho đối tượng là các bệnh nhân nhí, bài thuốc nam gia truyền dòng họ Đỗ luôn chú trọng yếu tố an toàn và lành tính.

Cụ thể, bài thuốc là sự kết hợp của hơn 50 loại thảo dược QUÝ khác nhau như Diệp hạ châu, Kim ngân, Xích đồng, Hạ khô thảo,… Điều đặc biệt nhất về thành phần thuốc của Mề đay Đỗ Minh chính là 100% thảo dược được trồng và sơ chế trực tiếp tại vườn dược liệu của nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GACP – WHO ở các tỉnh Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội), nói không với các dược liệu không rõ nguồn gốc ở trên thị trường.

THAM KHẢO THÊM: TRIỆT ĐỂ mề đay ở trẻ nhỏ – Phương pháp độc quyền cố vấn VTV2 khuyên dùng

Chữa bệnh TẬN GỐC bằng bí quyết GIA TRUYỀN dòng họ Đỗ

Mề đay Đỗ Minh được mệnh danh là khắc tinh của bệnh mề đay, mẩn đỏ vì sở hữu cơ chế trị bệnh có 1 – 0 – 2. Theo đó, từ hơn 150 năm trước, cố lương y Đỗ Minh Tư đã học hỏi và bào chế thành công bài thuốc trị mề đay từ công thức cổ của các thái y triều đình. Đến nay, trải qua hơn 1 thế kỷ dài, bài thuốc tiếp tục được truyền nhân đời thứ 5 – lương y Đỗ Minh Tuấn kế thừa, hoàn thiện nhằm mang đến sự phù hợp nhất với người bệnh hiện nay.

Nhờ sự kết hợp cùng lúc 3 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình, Mề đay Đỗ Minh mang lại tác dụng SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG, vừa trị dứt điểm căn nguyên bệnh, vừa bồi bổ chính khí, tăng sức đề kháng, đặc biệt là cho trẻ sơ sinh, trẻ có sức đề kháng yếu.

KHÁM PHÁ NGAY: Bài thuốc nam trị DỨT ĐIỂM trẻ bị ngứa ngáy, mẩn đỏ do mề đay

Cơ chế SONG TIÊU - ĐỒNG DƯỠNG trong bài thuốc điều trị mề đay mẩn ngứa cho trẻ của dòng họ Đỗ Minh
Cơ chế SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG trong bài thuốc điều trị mề đay mẩn ngứa cho trẻ của dòng họ Đỗ Minh

Hiệu quả được kiểm chứng qua +150.000 bệnh nhân

Trải qua hơn 1 thế kỷ, với hơn 150.000 người biết và điều trị mề đay bằng bài thuốc Đỗ Minh Đường, hiệu quả cũng từ đó mà được chứng thực.

ĐỌC NGAY: Hàng nghìn bệnh nhân nhí được chữa khỏi mẩn đỏ, mề đay nhờ bí quyết này

Hơn 96% người bệnh được chữa khỏi sau từ 1 – 3 liệu trình

Điển hình như trường hợp bé Quang Minh (Hà Nội), bé bị nổi mề đay, dị ứng từ khi còn nhỏ, đặc biệt là những lúc thay đổi thời tiết. Dù mẹ bé là chị Thùy Dương đã đưa đi khám và uống nhiều loại thuốc khác nhau nhưng bệnh vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm, chỉ khi đến với nhà thuốc Đỗ Minh Đường và sử dụng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, tình hình mới bắt đầu có những cải thiện.

XEM VIDEO: Chia sẻ của chị Thùy Dương về hành trình trị mề đay, mẩn ngứa cho con

Ngoài ra, còn có vô số người bệnh khác cũng cho phản hồi tích cực sau khi tin dùng thuốc Mề đay Đỗ Minh Đường:

Nếu bạn và người thân cũng đang lo lắng vì bị căn bệnh dai dẳng nổi mề đay, mẩn đỏ ngứa đeo bám thì đừng chần chờ gì nữa, hãy liên hệ ngay để đc các chuyên gia tư vấn tận tình, mọi chi phí thăm khám đều hoàn toàn miễn phí:

Các biện pháp chăm sóc và ngăn ngừa tình trạng nổi mẩn đỏ ở trẻ nhỏ 

Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu nên cha mẹ cần chú ý các phương pháp để phòng ngừa bệnh quay trở lại. Dưới đây là những biện pháp phòng ngừa và chăm sóc trẻ sơ sinh cha mẹ nhất định phải nắm được: 

  • Tắm rửa sạch sẽ, thường xuyên cho trẻ để hạn chế nguy cơ lây nhiễm và ngăn bệnh tái phát.
  • Cắt móng chân, móng tay cho trẻ thường xuyên để hạn chế tình trạng bé cào, gãi gây tổn thương da và lây lan sang nhiều vùng khác. 
  • Vệ sinh sạch sẽ môi trường sống xung quanh trẻ, tránh bụi bẩn, ẩm thấp gây kích ứng da của trẻ. 
  • Tuyệt đối không cho trẻ tiếp xúc với các yếu tố dị nguyên dễ gây tổn thương da như lông thú cưng, phấn hoa, hóa chất, mỹ phẩm,…
  • Lựa chọn trang phục rộng rãi, thoáng mát, chất liệu thấm hút mồ hôi, tránh gây bí bách, khó chịu.
  • Mẹ không nên sử dụng các loại thực phẩm có thể gây kích ứng cho con như hải sản, trứng, đậu phộng,… vì trẻ sẽ bị ảnh hưởng qua đường sữa mẹ.
  • Tuyệt đối mẹ không sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá,… bởi sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ. 
  • Khẩu phần ăn của mẹ phong phú, đa dạng, đầy đủ dưỡng chất để con tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể. 

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân tay thường lành tính nhưng nếu có những biểu hiện bất thường sẽ cảnh báo bé đang mắc phải một số bệnh lý về da liễu. Do vậy, cha mẹ không được chủ quan, phải theo dõi và quan sát trẻ thường xuyên, tránh để bệnh kéo dài, gây ra những biến chứng khó lường cho cuộc sống và sự phát triển của bé sau này. 

Cha mẹ nên cho con tới đâu chữa trị để đạt hiệu quả cao?

Khi thấy hiện tượng trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân lâu ngày không khỏi, cha mẹ cần đưa con tới các cơ sở y tế để được can thiệp biện pháp phù hợp. Dưới đây là một số địa chỉ tin cậy bạn đọc có thể tham khảo:

  • Nhà thuốc Đỗ Minh Đường – Địa chỉ tin cậy chữa nổi mẩn đỏ ở chân

Nói đến điều trị các chứng bệnh mề đay mẩn đỏ cho trẻ em, trẻ sơ sinh ko thể ko nhắc ngay tới nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường. Với hơn 150 năm hình thành và phát triển, đến nay nhà thuốc trở thành điểm đến được các bậc phụ huynh tin cậy, ưa chuộng dùng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh để trị bệnh dứt điểm cho con em mình.

Cùng với đội ngũ bác sĩ, lương y giàu tâm đức, giỏi chuyên môn, nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường luôn được tin tưởng, được người tiêu dùng và giới chuyên gia bình chọn là đơn vị ưu tú.

Bên cạnh đó, Mề đay Đỗ Minh còn được công nhận chất lượng bằng Cúp vàng giải thưởng “Sản phẩm tin cậy – Nhãn hiệu ưa dùng – Dịch vụ hoàn hảo” do Tạp chí Sở hữu trí tuệ và Sáng tạo trao tặng, lọt top” 20 thương hiệu nổi tiếng năm 2021”. Đồng thời, đội ngũ lương y nhà thuốc còn đồng hành, là cố vấn y khoa trong các chương trình truyền hình sức khỏe uy tín trên kênh VTV2, VTC2, Hà Nội 1,…

Để liên hệ và nhận sự thăm khám, chữa trị tận tình nhất bạn đọc có thể liên hệ qua:

NHÀ THUỐC NAM GIA TRUYỀN ĐỖ MINH ĐƯỜNG

  • Chữa nổi mẩn đỏ ở chân tại Tổ Hợp Y Tế Cổ Truyền Biện Chứng Quân Dân 102

Đến với Tổ Hợp Y Tế Cổ Truyền Biện Chứng Quân Dân 102 điều ấn tượng đầu tiên chính là không gian khang trang, rộng rãi cảm giác vô cùng dễ chịu. Mô hình khám chữa tiện lợi, bệnh nhân không cần xếp hàng đợi số. Đặc biệt đơn vị còn điều trị mẩn đỏ với phương pháp Đông – Tây kết hợp mang tới hiệu quả cao.

Liên hệ đơn vị theo địa chỉ: Hà Nội: số 7 ngách 8/11 Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Nam Từ Liêm – Bạn có thể liên hệ qua Hotline  0888 598 102; Tại TP.HCM mời bệnh nhân tới 179 Nguyễn Văn Thương, phường 25, quận Bình Thạnh – Hotline: 0888 698 102

  • Bệnh viện Nhi Trung Ương

Bệnh viện Nhi Trung Ương mỗi ngày tiếp đón hàng trăm lượt bệnh nhân nhí vào thăm khám và điều trị. Trong đó bệnh nhân mắc các bệnh về da cũng không ngoại lệ.

Bệnh viện có chuyên khoa khám cho trẻ sơ sinh, có giải quyết bảo hiểm. Tuy nhiên do lúc nào cũng trong tình trạng quá tải, mẹ và bé sẽ phải chờ đợi khá lâu.

  • Bệnh viện Da liễu Hà Nội

Khi con trẻ gặp các vấn đề về da, phụ huynh có thể đưa con tới bệnh viện Da liễu Hà Nội để thăm khám và điều trị.
Nhìn chung quang cảnh ở bệnh viện cũng tương đối tốt, cảm giác dễ chịu, không sợ hãi. Tuy nhiên bệnh viện quá đông bệnh nhân khiến cảm giác mệt mỏi là điều không thể tránh khỏi

  • Trung tâm Thuốc Dân Tộc chữa nổi mẩn đỏ ở chân cho trẻ

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân Tộc cũng là một trong những đơn vị chữa nổi mẩn đỏ trên đầu ở trẻ em hiệu quả và nhanh chóng. Với phương pháp y học cổ truyền an toàn, hiệu quả lâu dài sẽ giúp bé nhanh chóng cải thiện tình trạng nổi mẩn đỏ, ngăn ngừa tái phát trở lại.

Liên hệ ngay Trung tâm Thuốc dân tộc để được tư vấn
Liên hệ ngay Trung tâm Thuốc dân tộc để được tư vấn

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp quý vị và các bạn có thêm kinh nghiệm khi trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở chân. Căn bệnh này tuy không quá nguy hiểm nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ biến chứng với làn da do đó cha mẹ cần hết sức thận trọng.

Theo: Y Tế Bắc Kạn

5/5 - (7 bình chọn)

BÀI VIẾT HAY

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *