Nổi mẩn ngứa ở mông do đâu, dấu hiệu và cách điều trị

Nổi mẩn ngứa ở mông là một tình trạng mà da ở vùng mông trở nên sưng, đỏ và gặp hiện tượng ngứa. Đây là một vấn đề phổ biến và có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Mẩn ngứa ở mông có thể xuất hiện một cách cục bộ hoặc lan rộng ra các vùng xung quanh như đùi hoặc hông. Hiện tượng này không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống mà còn là cảnh báo sớm của nhiều bệnh lý về da bạn cần chú ý. Bài viết thông tin tới quý bạn đọc về nguyên nhân cũng như cách điều trị dứt điểm tình trạng này. 

Mẩn ngứa ở mông nguyên nhân do đâu?

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn (Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường): Hiện nay có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng nổi mẩn ngứa ở mông bao gồm:

Mẩn ngứa do vệ sinh không tốt

Đây được xem là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tình trạng bị nổi mẩn đỏ ngứa ngáy ở vùng mông. Nếu bạn không thường xuyên lau rửa vùng kín cẩn thận, vi khuẩn sẽ có điều kiện phát triển, lấy lan gây ngứa. Trường hợp này thường xảy ra ở đối tượng là người già, trẻ nhỏ, những người có vấn đề về vận động, không thể tự mình vệ sinh tốt.

Vệ sinh không tốt là một trong những nguyên nhân hàng đầu bị nổi mẩn ngứa ở mông
Vệ sinh không tốt là một trong những nguyên nhân hàng đầu bị nổi mẩn ngứa ở mông

Không chỉ ít vệ sinh, thói quen vệ sinh nhiều lần hoặc sai cách cũng khiến da dễ bị kích ứng và nổi mẩn ngứa. Thói quen sử dụng xà phòng ở quanh khu vực hậu môn sau khi đi vệ sinh; những loại khăn ướt chứa hóa chất, mùi hương sẽ khiến da kích ứng. Vì vậy thay vì sử dụng những loại xà bông chứa hóa chất, bạn nên sử dụng nước ấm để vệ sinh nhẹ nhàng vùng hậu môn và vùng da ở mông.

Ngứa ở mông do quần áo

Bị nổi mẩn đỏ ngứa ở mông đôi khi xuất phát từ việc bạn mặc quần áo quá bó, mồ hôi không thể thấm hút tốt. Ngoài ra, một số loại vải, màu nhuộm quần áo hoặc xà phòng còn dính lại khi giặt đồ cũng dễ gây dị ứng nổi mẩn đỏ. Trong trường hợp này, vùng da mông sẽ nổi nốt đỏ, ban ngứa gần giống bệnh viêm da dị ứng.

Quần áo quá bó sát, mồ hôi không thể thông thoáng cũng được xác định là nguyên nhân hàng đầu khiến da bị viêm nang lông, nặng hơn có thể là nhiễm trùng da.

Ngứa nổi mẩn đỏ ở mông do chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống có thể ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe làn da của bạn. Một số thực phẩm chứa nhiều axit hay chứa các chất kích ứng có thể khiến da xung quanh vùng mông bị ảnh hưởng sau mỗi lần bạn đi nặng. Một số thực phẩm cũng dễ khiến bị tiêu chảy hoặc rò rỉ vùng hậu mông.

Trà, cà phê, sô cô la, trái cây họ chanh, đồ uống có cồn,… là những thực phẩm dễ gây kích ứng và xuất hiện nốt mẩn ngứa ở mông.

Nổi mẩn đỏ ngứa ở mông do giun kim

Giun kim là một trong những ký sinh trùng có thể gây ra tình trạng ngứa ngáy ở vùng da nhạy cảm, cụ thể là ở mông. Giun kim có thể sống tới hai tuần trên quần áo, da người hay thậm chí là thức ăn.

Ngứa ở mông cũng có thể do giun kim
Ngứa ở mông cũng có thể do giun kim

Trẻ nhỏ sơ sinh và trẻ nhỏ là những đối tượng dễ nhiễm giun kim nhất. Tuy nhiên loại ký sinh trùng này cũng có thể lây lan qua người lớn.

Nổi mẩn ngứa ở mông do nhiễm trùng

Ngoài vị trí âm đạo, nấm men cũng có thể xuất hiện ở vùng hậu mông. Đặc biệt tình trạng này diễn ra thường xuyên ở những người béo phì, người lớn tuổi hoặc người đang sử dụng thuốc kháng sinh. Theo thống kê có khoảng 15% trường hợp bị nổi mẩn ngứa ở mông do chứng nhiễm trùng nấm men.

Ngứa mông cũng có thể là triệu chứng của việc bị nhiễm trùng lây ra đường tình dục như mụn cóc sinh dục, herpes.

Mẩn ngứa ở mông do tổn thương thần kinh

Đôi khi nổi mẩn ngứa ở mông bùng phát là do thần kinh chứ không phải từ tác động bên ngoài nào. Nhiều người lớn tuổi bị tổn thương phần lưng dưới có thể ảnh hưởng nhẹ tới dây thần kinh tủy sống. Điều này có thể dẫn tới những cơn đau hoặc ngứa ngáy ở xung quanh mông và hậu môn.

Nổi mẩn đỏ ngứa ở mông cảnh báo bệnh lý gì?

Cũng theo bác sĩ Đỗ Thu Hiền, ngoài tác động từ bên ngoài, nổi mẩn ngứa ở mông cũng là cảnh báo sớm của một số bệnh lý như:

Bệnh mề đay mẩn ngứa

Mề đay mẩn ngứa là một dạng dị ứng trên da do phản ứng quá mẫn của các mao mạch và niêm mạc dưới da. Khi bị nổi mày đay, vùng da tổn thương có thể xuất hiện mẩn đỏ, sưng phù, mẩn ngứa kèm cảm giác nóng rát, bong tróc, khó chịu.

Bị mề đay mẩn ngứa ở mông
Bị mề đay mẩn ngứa ở mông

Ngoài vị trí vùng da ở mông thì mề đay mẩn ngứa có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Trường hợp bệnh diễn tiến nặng bệnh nhân có thể xuất hiện mụn nước kèm những cơn ngứa ngáy dữ dội, thậm chí một số người có thể bị sưng phù, ngứa rát.

Mắc bệnh vảy nến 

Do có nhiều nếp nhăn nên vị trí mông rất dễ bị bùng phát và lây lan vảy nến. Đây là tình trạng các tế bào da tăng sinh bất thường dẫn tới hiện tượng sừng hóa, xếp chồng đóng thành vảy trắng hoặc hình thành mảng da mẩn đỏ kèm những cơn ngứa ngáy dữ dội.

Những bệnh nhân có cơ địa nhạy cảm, hệ miễn dịch kém là đối tượng dễ mắc bệnh hơn cả. Ngoài ra việc sinh hoạt trong môi trường ô nhiễm hoặc sử dụng thuốc kháng sinh dài ngày cũng được xác định là nguyên nhân gây bệnh.

Bệnh Eczema 

Chàm Eczema là một dạng bệnh của viêm lớp nông cấp tính hoặc mãn tính. Bệnh có thể bùng phát thành từng đợt và có xu hướng kéo dài dai dẳng, tái phát nhiều lần. Một số biểu hiện lâm sàng đặc trưng của bệnh Eczema là da bị nổi mẩn đỏ, xuất hiện nhiều mụn nước kèm cảm giác ngứa ngáy dữ dội. Bệnh có tính di truyền giữa các thành viên có cùng huyết thống.

Bệnh hăm tã

Những bé thường xuyên bị nổi mẩn ngứa ở mông có thể cảnh báo bệnh hăm tã. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có làn da rất mỏng manh vì vậy chỉ cần bị cọ sát hoặc nằm nhiều một chỗ, các mẹ không thay bỉm tã thường xuyên sẽ khiến vùng da mông trẻ dễ bị kích ứng nổi mẩn đỏ.

Chuyên gia chỉ cách trị mẩn ngứa ở mông

Điều trị mẩn ngứa ở mông cần xác định chính xác nguyên nhân và điều trị bệnh từ căn nguyên, gốc rễ. Tuy nhiên với mỗi biểu hiện lâm sàng (mụn ngứa nhẹ nhàng hay dữ dội), tùy theo độ tuổi và sức khỏe mỗi người mà người bệnh có thể lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp dưới đây:

Giảm triệu chứng mẩn ngứa ở mông thể nhẹ bằng bài thuốc dân gian

Dân gian lưu truyền nhiều mẹo vặt chữa mề đay, mẩn ngứa tại nhà. Tuy nhiên đây chỉ là phương pháp chữa bệnh truyền miệng, chưa có cơ sở khoa học nên người bệnh chỉ nên coi đây là biện pháp tham khảo để áp dụng hỗ trợ điều trị giảm ngứa ngáy, mẩn đỏ thể nhẹ.

  • Đun nước lá khế để tắm: Trong lá khế chứa các hoạt chất có thể xoa dịu vùng da bị mẩn ngứa. Người bệnh có thể lấy 1 nắm lá khế sau đó rửa sạch sẽ để loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn rồi cho vào nồi đun sôi khoảng 5 phút. Sau đó gạn nước, thêm ít muối trắng rồi hòa tan. Sử dụng nước này để vệ sinh, ngâm rửa vùng mông bị nổi mẩn.
  • Sử dụng lá kinh giới: Tương tự lá khế, bạn cũng có thể đun lá kinh giới để lấy nước tắm, vệ sinh da hằng ngày.
  • Uống nước rau má: Lấy một nắm lá rau má sau đó rửa sạch, ngâm cùng nước muối loãng rồi xay nhuyễn. Lọc lấy nước cốt để uống, mỗi tuần thực hiện 3 – 4 lần để cải thiện tình trạng mẩn đỏ, mụn ngứa ở mông. Tuy nhiên phương pháp này thường chống chỉ định với những bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài.
Dùng nước lá khế để vệ sinh vùng mông bị nổi mẩn ngứa
Dùng nước lá khế để vệ sinh vùng mông bị nổi mẩn ngứa

Áp dụng bài thuốc BÍ TRUYỀN  hơn 150 năm trị dứt mẩn ngứa

Bàn về nguyên nhân của triệu chứng nổi mẩn ngứa ở mông, lương y Tuấn cho biết, YHCT gọi chung các chứng nổi mẩn ngứa là Phong chẩn, Ẩn chẩn. Sở dĩ có hiện tượng này là do cơ thể bị phong hàn, nhiệt độc xâm nhập cộng thêm cơ địa nhạy cảm, can thận suy giảm chức năng, khí huyết tổn thương mà sinh ra mụn đỏ và ngứa ngáy. 

Y học cổ truyền tập trung trị bệnh theo nguyên tắc: Tìm chính xác nguyên nhân gây bệnh để loại bỏ chúng đồng thời khu phong, trừ tà, phục hồi chức năng gan thận, ổn định cơ địa, nâng cao vinh vệ, ngăn bệnh tái phát.

Thời gian gần đây, trên các diễn đàn, hội nhóm lớn về bệnh mề đay, nổi mẩn ngứa, nhiều thành viên đang chia sẻ hiệu quả của bài thuốc thảo dược điều trị MỀ ĐAY ĐỖ MINH. Đây là bài thuốc ĐỘC QUYỀN của nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường, được cố lương y Đỗ Minh Tư nghiên cứu và đưa vào trị bệnh dựa trên công thức cổ của các thái y triều đình xưa từ hơn 150 năm trước đây.

Đến nay, bài thuốc được lưu truyền đến truyền nhân thứ 5 là lương y Đỗ Minh Tuấn, dù có nhiều nghiên cứu và tối ưu để mang lại sự phù hợp với thể trạng người bệnh hiện nay nhưng Mề đay Đỗ Minh vẫn đảm bảo bám sát theo nguyên lý trị bệnh của Y học cổ truyền là trị từ GỐC tới NGỌN. Theo đó, một liệu trình trị bệnh được kết hợp từ 3 phương thuốc nhỏ theo TỶ LỆ VÀNG:

THÔNG TIN BỔ ÍCH: Cố vấn y khoa VTV2 đưa ra giải pháp điều trị mề đay, mẩn đỏ ở mông cho bệnh nhân

Liệu trình "3 trong 1" của bài thuốc gia truyền Mề đay Đỗ Minh
Liệu trình “3 trong 1” của bài thuốc gia truyền Mề đay Đỗ Minh

Mề đay Đỗ Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn từ hơn 50 loại thảo dược SẠCH, QUÝ ở trong nước, đảm bảo được tính thuần Việt của bài thuốc. Điều này mang lại sự an toàn, lành tính, không tác dụng phụ, không kích ứng cho mọi người dùng, kể cả phụ nữ mang thai, mẹ đang cho con bú hay trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh.

Đặc biệt, tất cả thảo dược đều được ươm trồng và thu hoạch, sơ chế trực tiếp tại vườn dược liệu của nhà thuốc Đỗ Minh Đường tại Hưng Yên, Hòa Bình và Gia Lâm (Hà Nội). Các vườn được xây dựng theo chuẩn GACP – WHO nên đảm bảo an toàn TUYỆT ĐỐI cho người sử dụng.

XEM VIDEO: Cận cảnh vườn dược liệu quý của nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Như vậy, trải qua hơn 1 thế kỷ, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được xem là “khắc tinh” của bệnh mề đay mẩn ngứa, minh chứng là nhà thuốc đã chữa khỏi cho +150.000 người bệnh qua hơn 150 năm. Cụ thể qua khảo sát trên tổng số 700 bệnh nhân vào tháng 10/2021, trên 95% bệnh nhân chữa khỏi bệnh chỉ sau từ 1 – 3 liệu trình:

THAM KHẢO THÊM: Hàng trăm ngàn người điều trị khỏi mề đay, mẩn ngứa chỉ sau 1 – 3 liệu trình Mề đay Đỗ Minh

Hơn 96% người bệnh được chữa khỏi sau từ 1 – 3 liệu trình

Nói về hiệu quả của thuốc, bạn Nguyễn Nguyệt Hà (23 tuổi, Hà Nội) đã có những chia sẻ: “Mình bị mề đay đến nay đã 4 năm, thử nhiều cách nhưng vẫn không đỡ. Khi được giới thiệu Mề đay Đỗ Minh, thú thật thì cũng hơi “rén” vì giá khá đắt, nhưng thật may mắn vì mình đã quyết định dùng thuốc. Ngay từ tháng đầu tiên dùng, nốt ngứa của mình giảm dần, đến liệu trình thứ 3 thì hết hẳn, ngay cả thời tiết chuyển mùa cũng không còn thấy xuất hiện mẩn ngứa nữa.”

CLICK XEM NGAY: Hành trình điều trị mề đay mẩn ngứa của bệnh nhân Nguyễn Nguyệt Hà

Dù thuốc có mang lại hiệu quả cao nhưng vì là thuốc nam, tác động trực tiếp vào sâu bên trong, triệt tiêu nguyên nhân gây bệnh nên hiệu quả từ từ, đòi hỏi người bệnh cần phải kiên trì khi sử dụng. Đồng thời, nên kết hợp sử dụng thêm liệu trình nhắc lại mỗi năm để chặn đứng nguy cơ tái phát của bệnh.

Đây chính là kinh nghiệm và cũng là lời khuyên của chị Thu Hương (Long Biên) đã rút ra được sau một lần chủ quan, tự ý dừng liệu trình khi thấy con là bé Quang Minh có biểu hiện bệnh thuyên giảm. Sau khi bị tái phát trở lại sau 4 năm, chị đã đưa bé đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường và hiện đang kiên trì dùng liệu trình nhắc lại, sức khỏe của bé đã được cải thiện và không còn bị tái phát lại bệnh nổi mề đay:

Ngoài ra, còn rất nhiều trường hợp bệnh nhân khác sau khi điều trị khỏi bệnh đã gửi lại phản hồi cho nhà thuốc, bạn đọc có thể tham khảo thêm:

Nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Đối với mỗi bệnh nhân, dựa trên tình trạng bệnh sẽ có liệu trình điều trị khác nhau, vì vậy để được tư vấn MIỄN PHÍ chính xác nhất, hãy liên hệ ngay đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường:

NHÀ THUỐC NAM GIA TRUYỀN ĐỖ MINH ĐƯỜNG

Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang – Giải pháp điều trị mề đay, mẩn ngứa từ thảo dược được người bệnh lựa chọn

TIÊU BAN GIẢI ĐỘC THANG là bài thuốc chữa mề đay mẩn ngứa được nghiên cứu ĐỘC QUYỀN tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Xuất phát từ phương thuốc bí truyền chữa ngứa da của người dân tộc Mường – Hòa Bình, các bác sĩ tại Trung tâm đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu chuyên sâu dựa trên kiến thức, kinh nghiệm điều trị mề đay, mẩn ngứa của Y học cổ truyền.

Tiêu ban Giải độc thang được nghiên cứu bài bản

Tiêu ban Giải độc thang nổi tiếng bởi khả năng điều trị tận gốc căn nguyên gây mề đay, mẩn ngứa, không tái phát và tính an toàn với người bệnh. Sự kết hợp hoàn hảo của 2 nhóm thuốc Giải độc hoàn và Bình can hoàn vừa dứt điểm triệu chứng nổi mẩn, ngứa ngáy, khó chịu, vừa bồi bổ can thận, tăng cường chức năng đào thải độc tố. Cụ thể:

  • GIẢI ĐỘC HOÀN: Nhóm thuốc  điều trị có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hóa ứ, tiêu độc khu phong, trừ tà, tiêu viêm, tiêu ban đỏ, mề đay nhờ đi sâu vào căn nguyên gây bệnh.
  • BÌNH CAN HOÀN: Nhóm thuốc bổ với tác dụng bổ gan, tăng cường chức năng giải độc của gan, mát gan, thông mật, bồi bổ tạng phủ, bổ khí huyết, tăng cường thể trạng, sức đề kháng, ổn định cơ địa, chống tái phát.

Hiệu quả chữa khỏi mề đay, mẩn đỏ sau 1-3 tháng của bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang đạt 95% tổng số hàng ngàn người bệnh sử dụng. Bài thuốc được VTV2 đưa tin. [Xem chi tiết TẠI ĐÂY]

Bài thuốc có sự góp mặt của nhiều vị thuốc quen thuộc như: Bồ công anh, xuyên khung, kim ngân cành, diệp hạ châu, phòng phong, đơn đỏ, cúc tần ké đầu ngựa, ngải cứu… cùng hơn 30 vị thuốc quý khác. Ngoài ra, còn có một số vị thuốc được coi là “bí dược” của người Mường bản địa. 

Bài thuốc sử dụng 100% thảo dược tự nhiên, lành tính, không chứa chất độc hại, không trộn lẫn tân dược, thu hái từ vườn chuyên canh Dược liệu sạch đạt chuẩn Quốc tế GACP-WHO. Trung tâm CAM KẾT mang đến bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang với tiêu chí 3 không: Không tác dụng phụ – Không nhờn thuốc – Không phụ thuộc thuốc. 

XEM NGAY: Review thực tế hiệu quả bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang từ người bệnh

Để được tư vấn và hỗ trợ điều trị  bệnh mề đay, mẩn ngứa, dị ứng, phong ngứa hiệu quả, an toàn bằng Y học cổ truyền, bạn đọc và người bệnh có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc qua địa chỉ sau:

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

Hà Nội: B31 Ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. Điện thoại: 0388 778 986

Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận. Điện thoại: 0961 825 886

Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

XEM THÊM: Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang giá bao nhiêu? mua ở đâu?

Điều trị mẩn đỏ ngứa bằng thuốc Tây

Đây là phương pháp được nhiều người lựa chọn bởi sự tiện lợi, dễ sử dụng. Các loại thuốc Tây được kê đơn điều trị nổi mẩn ngứa ở mông bao gồm:

  • Thuốc kháng sinh: Được các bác sĩ chỉ định trong các trường hợp phát hiện viêm nhiễm da do nguyên nhân vi khuẩn xâm nhập, khi bệnh nhân có dấu hiệu mụn nước, mụn có mủ kèm sưng đỏ, đau rát. Thông thường kháng sinh sẽ được bào chế dưới dạng uống, một số trường hợp sẽ có thêm dạng kem bôi, kem làm dịu da,…
  • Thuốc kháng Histamin H1: Thường sử dụng các thuốc kháng Histamin thế hệ mới, loại này ít gây buồn ngủ hơn như Terfenadin, Loratadin, và Astemizol….
  • Thuốc corticoid: Có thể dùng loại tác dụng trung bình như Betamethason,  Fluocinolon, Triamcinolon… hoặc loại có tác dụng mạnh như Amcinonide, Fluocinonide, Clobetason… tùy vào mức độ viêm, ngứa. Tuy nhiên, nhóm thuốc chứa corticoid là một trong những nhóm thuốc có tác dụng mạnh mẽ được khuyến cáo trong điều trị các tổn thương da ở vùng bộ phận sinh dục và nếp gấp da. Vì vậy người bệnh không nên lạm dụng, tốt nhất cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định sử dụng.
  • Thuốc bôi chống nấm: Các loại thuốc như Clotrimazole hay Imidazole Econazole,… được chỉ định sử dụng trong các trường hợp bị mẩn ngứa ở mông do nhiễm nấm.
  • Thuốc diệt giun: Mebendazol và Albendazol là 2 loại thuốc được sử dụng phổ biến trong đơn thuốc điều trị ngứa mông nổi mẩn đỏ do nhiễm giun.
  • Thuốc khác: Gồm kem dưỡng da, làm ẩm; dung dịch sát trùng kháng khuẩn Povidon iod, dung dịch chứa camphor, menthol và phenol loại 0,5% giảm ngứa nhẹ.
Người bệnh cần cẩn trọng khi sử dụng thuốc Tây điều trị căn bệnh này
Người bệnh cần cẩn trọng khi sử dụng thuốc Tây điều trị căn bệnh này

Các loại thuốc Tây tuy có thể giảm tình trạng nổi mẩn ngứa ở mông tức thì tuy nhiên lại không thể điều trị bệnh dứt điểm. Ngoài ra, lạm dụng thuốc trong thời gian dài sẽ tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng. Do vậy, khi sử dụng thuốc người bệnh cần lưu ý những điều sau đây:

  • Chỉ sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ sau khi đã thăm khám và chẩn đoán bệnh.
  • Không tự ý mua và điều trị bệnh tại nhà khi chưa biết rõ nguyên nhân gây bệnh và tình trạng sức khỏe của mình.
  • Không dùng lại thuốc cũ trong các đợp cấp mới của bệnh
  • Không tự ý sử dụng thuốc hoặc tăng giảm liều lượng theo cảm tính khi triệu chứng của bệnh thuyên giảm hoặc nặng hơn.

Xem thêm

Chăm sóc, phòng ngừa tình trạng mẩn ngứa

Ngoài xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp, người bị nổi mẩn ngứa ở mông cũng cần nắm chắc về cách chăm sóc, chế độ dinh dưỡng để ngăn chặn bệnh tái phát. Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích cho người bệnh mẩn ngứa:

  • Bạn nên ưu tiên lựa chọn quần áo, đặc biệt là “quần nhỏ” với chất liệu cotton thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt; ưu tiên mặc trang phục rộng rãi.
  • Vệ sinh sạch sẽ vùng da mông cũng như vùng da lân cận thường xuyên bằng nước ấm.
  • Bạn nên kết hợp sử dụng các loại kem dưỡng không chứa hương liệu, chất bảo quản độc hại trong thời gian điều trị để làm dịu da, giảm ngứa.
  • Tự thiết lập cho mình thực đơn dinh dưỡng giàu vitamin và khoáng chất. Đồng thời cần chủ động nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng bằng cách tập luyện và nghỉ ngơi hợp lý
  • Tái khám khi có các triệu chứng bất thường trong thời gian điều trị bệnh.

Nổi mẩn ngứa ở mông không chỉ gây ra tình trạng bứt rứt khó chịu mà còn tiềm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm. Do vậy, người bệnh không nên chủ quan bỏ qua bất cứ triệu chứng nào. Nên chủ động đi thăm khám bác sĩ để được tư vấn phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.

Theo: Y Tế Bắc Kạn

5/5 - (7 bình chọn)

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *