TOP 5 cách chữa mề đay bằng lá hẹ hay bạn nên biết

Chữa mề đay bằng lá hẹ là phương pháp chữa bệnh dân gian đã có từ ngày xưa được lưu truyền và áp dụng cho đến ngày hôm nay. Các bài thuốc điều trị bệnh da liễu từ loại thảo dược này có công hiệu tốt, cải thiện nhanh triệu chứng, đảm bảo độ an toàn và lành tính cho bệnh nhân. Dưới đây là 5 bài thuốc hay từ loại dược liệu này được áp dụng phổ biến bạn có thể tham khảo thêm.

Chữa mề bằng lá hẹ có tốt hay không?

Lá hẹ hẳn đã quá quen thuộc với chúng ta, loại rau này thường xuất hiện trong các bữa ăn của gia đình, rất ngon và bổ dưỡng. Không chỉ vậy, đây còn là dược liệu có thể chữa được nhiều loại bệnh trong đó có nổi mề đay. 

Lá hẹ có nhiều thành phần có lợi cho da, cải thiện triệu chứng mẩn ngứa mề đay
Lá hẹ có nhiều thành phần có lợi cho da, cải thiện triệu chứng mẩn ngứa mề đay

Theo các nghiên cứu khoa học, cứ trong 1kg lá hẹ tươi sẽ có khoảng từ 5 đến 10g protein, đường, chất xơ và các loại vitamin, canxi,… Do đó, lá hẹ thường được sử dụng làm nguyên liệu trong các bài thuốc chữa bệnh mỡ máu, đau xương khớp, bảo vệ da, thanh lọc máu và bảo vệ tuyến tụy. 

Không chỉ vậy, lá hẹ còn có chứa chất odorin, sulfur, silicon,… đây là các chất có vai trò như kháng sinh tự nhiên giúp ngăn chặn sự phát triển và lây lan của tụ khuẩn, virus. 

Về góc độ y học cổ truyền, dược liệu này có tính ấm, vị cay, hơi chua và không có độc nên được dùng nhiều để thanh lọc cơ thể, đào thải độc tố, bổ dương, ôn trung, cầm máu, tiêu đờm, tán huyết. 

Đồng thời, nguyên liệu này còn có thể điều trị bệnh viêm nhiễm và cải thiện tình trạng ngứa ngáy trên da. Cũng nhờ vậy mà phương pháp chữa mề đay bằng lá hẹ được nhiều người áp dụng và lưu truyền đến bây giờ. 

5 cách dùng lá hẹ để chữa mề đay tại nhà

Có nhiều cách trị mề đay bằng lá hẹ để bệnh nhân áp dụng như nấu nước tắm, ép lấy nước uống trực tiếp hay kết hợp cùng các loại dược liệu khác. Mỗi bài thuốc đều có ưu điểm riêng, phát huy công dụng với tình trạng bệnh nhất định. 

Bạn có thể tham khảo một số cách chữa mề đay bằng lá hẹ dưới đây để giảm nhanh các triệu chứng ngoài da mà mình đang gặp phải.

Chườm nóng lá hẹ để cải thiện chứng mề đay mẩn ngứa

Nếu bị nổi mề đay do lạnh các triệu chứng sẽ tập trung ở một nơi, người bệnh có thể dùng lá hẹ để chườm nóng trực tiếp vừa làm dịu vừa sửa ấm da, cải thiện cơn ngứa ngáy. 

Cách chườm nóng bằng lá hẹ chữa mày đay khá đơn giản, bạn chỉ cần thực hiện theo các bước như sau: 

  • Chuẩn bị 1 lượng lá hẹ tươi vừa đủ dùng, một ít muối trắng và một chiếc khăn sạch. 
  • Làm sạch lá hẹ rồi cho vào chảo rang nóng cùng 1 ít muối trắng trong thời gian từ 3 đến 5 phút. 
  • Cho hỗn hợp lá hẹ và muối trắng vào khăn sạch, chườm trực tiếp lên vùng da bị mẩn ngứa. 
  • Chườm đến khi hỗn hợp đã nguội thì cho lên chảo để sao lại, tiếp tục chườm thêm 2 đến 3 lần. 
  • Mỗi ngày thực hiện hai lần bài thuốc trên các triệu chứng sẽ được thuyên giảm, mang đến hiệu quả tốt. 

Chữa mề đay bằng lá hẹ – Nấu nước tắm hàng ngày

Cách trị mề đay bằng lá hẹ đơn giản có thể áp dụng cho mọi đối tượng người bệnh chính là nấu nước tắm. Bài thuốc này vừa có công dụng làm sạch cơ thể, vừa làm dịu da và cải thiện nhanh các triệu chứng bên ngoài. 

Nấu nước tắm chữa mề đay bằng lá hẹ đơn giản, dễ thực hiện
Nấu nước tắm chữa mề đay bằng lá hẹ đơn giản, dễ thực hiện

Hướng dẫn nấu nước tắm chữa mề đay bằng lá hẹ như sau: 

  • Chuẩn bị 1 bó lá hẹ tươi và một vài thìa cà phê muối trắng hạt to. 
  • Làm sạch lá hẹ xong thì cho vào nồi nấu cùng 2 đến 3 lít nước trong thời gian 5 đến 10 phút thì cho ít muối vào. 
  • Hỗn hợp thu được cho ra chậu để nguội hoặc pha thêm nước lạnh để vệ sinh cơ thể. 
  • Phần bã còn lại bạn có thể dùng để đắp, massage nhẹ nhàng lên vùng da bị bệnh để cải thiện nhanh các triệu chứng ngoài da. 

Thoa nước cốt lá hẹ chữa nổi mề đay tại nhà

Trường hợp bệnh nhân nổi mề đay khu trú ở cổ, tay, chân, mặt bạn có thể dùng nước lá hẹ tươi để thoa. Cách chữa bệnh này sẽ tận dụng được toàn bộ dược tính của dược liệu để giảm viêm, cắt nhanh cơn ngứa và cải thiện triệu chứng sưng đỏ da. 

Lưu ý, đối với bài thuốc này không áp dụng cho những vùng da đang bị tổn thương, trầy xước, chảy máu hoặc nhiễm trùng. 

Cách chữa mề đay bằng nước cốt lá hẹ như sau: 

  • Chuẩn bị một nắm lá hẹ tươi, bỏ lá vàng, úa sau đó rửa sạch và để ráo nước. 
  • Dùng chày giã nát dược liệu để vắt lấy nước cốt hoặc bạn có thể cho vào máy xay sinh tố để xay nhuyễn rồi lọc lấy nước. 
  • Làm sạch vùng da bị bệnh sau đó thoa dung dịch lên vùng tổn thương cần điều trị kết hợp massage nhẹ nhàng. 
  • Lưu lại trên da khoảng 15 phút sau đó rửa lại bằng nước sạch là được. 

Nấu nước lá hẹ uống giảm mẩn ngứa mày đay

Nước lá hẹ có công dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm nhanh cảm giác ngứa ngáy, khó chịu trên da. Đây là biện pháp chữa mề đay bằng lá hẹ đơn giản, hiệu quả và dễ sử dụng nhất mà bạn có thể áp dụng ngay. 

Nấu nước lá hẹ uống giúp giải độc, giảm mề đay mẩn ngứa
Nấu nước lá hẹ uống giúp giải độc, giảm mề đay mẩn ngứa

Cách nấu nước lá hẹ uống chữa mề đay khá đơn giản, bạn chỉ cần thực hiện theo vài bước như sau: 

  • Chuẩn bị 100g lá hẹ tươi cùng một lượng đường phèn tùy thích theo khẩu vị. 
  • Làm sạch lá hẹ, ngâm qua nước muối loãng để loại bỏ hết bụi bẩn rồi vớt ra để ráo nước. 
  • Cho lá hẹ vào nồi nấu cùng 500ml đến khi sôi thì giảm nhỏ lửa tiếp tục đun trong vòng 20 phút thì tắt bếp. 
  • Bạn có thể gia giảm thêm đường phèn theo độ ngọt tùy thích rồi uống khi còn nóng. Để đảm bảo dược tính trong lá hẹ không bị mất đi tốt nhất bạn không nên cho đường vào để uống. 

Đắp trực tiếp lá hẹ trên da

Mẹo chữa mề đay đơn giản được nhiều người áp dụng không kém bạn có thể cân nhắc áp dụng đó là đắp trực tiếp lên da. Với phương pháp này bạn phải vệ sinh sạch sẽ vùng da bệnh và không thực hiện cho những vùng có vết thương hở. 

Cách đắp lá hẹ chữa bệnh mày đay như sau: 

  • Chuẩn bị 1 nắm lá hẹ tươi làm sạch, để ráo nước. 
  • Giã nát lá hẹ hoặc cho vào máy để xay nhuyễn. 
  • Đắp hỗn hợp lá hẹ đã giã nhuyễn lên da và lưu lại trong thời gian 15 phút rồi tiến hành rửa sạch với nước là được. 

Đọc Ngay

Thực tế, chữa mề đay bằng lá hẹ có mang lại hiệu quả, tuy nhiên, tùy vào cơ địa và tình trạng bệnh nặng, nhẹ khác nhau của mỗi người mà đạt được hiệu quả hay không. Bên cạnh đó, nếu không thực hiện đúng cách thì còn có thể khiến cho bệnh ngày càng nặng hơn. Vì vậy, người bệnh nên thăm khám cẩn thận và lựa chọn trị bệnh tận gốc bằng bài thuốc đặc trị.

Chữa DỨT ĐIỂM mề đay AN TOÀN bằng bài thuốc 100% thảo dược QUÝ

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn (Cố vấn y khoa đài PTTH VTV, GĐ chuyên môn nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường), thay vì chỉ sử dụng riêng lẻ một loại thuốc như hẹ để chữa trị thì người bệnh nên dùng thêm các phương pháp kết hợp nhiều thảo dược, có đặc tình trị mày đay cao hơn.

Trong đó, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được chiết xuất từ hơn 50 loại thảo dược quý trong nước như Kim ngân, Diệp hạ châu, Hạ khô thảo, Xích đồng, Hoàng Kỳ,… theo TỶ LỆ VÀNG bí truyền của nhà thuốc nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh Đường cho ra liệu trình hoàn chỉnh “3 trong 1”:

XEM THÊM: Mề đay Đỗ Minh – Giải pháp ĐỘC QUYỀN 150 NĂM đánh bay mề đay, mẩn ngứa sau 1 liệu trình

Liệu trình "3 trong 1" của bài thuốc gia truyền Mề đay Đỗ Minh
Liệu trình “3 trong 1” của bài thuốc gia truyền Mề đay Đỗ Minh

Chính nhờ có các thành phần LÀNH – XANH – SẠCH và hiệu quả trị bệnh theo cơ chế từ GỐC tới NGỌN của phương pháp này đã giúp cho hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi tình trạng nổi mề đay, mẩn ngứa cấp và mãn tính:

XEM THÊM: Phản hồi chân thực của người bệnh về bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Hay như Diễn viên Nguyệt Hằng (Vệt nắng cuối trời) cũng đã tin tưởng và lựa chọn Mề đay Đỗ Minh để điều trị dứt điểm chứng mề đay sau sinh:

Để sở hữu ngay liệu trình Mề đay Đỗ Minh phù hợp với tình trạng bệnh của mình, bạn đọc có thể trực tiếp liên hệ để được các chuyên gia tư vấn tận tình và chu đáo nhất.

Một vài lưu ý cần nhớ khi dùng lá hẹ chữa mày đay

Muốn chữa mề đay bằng lá hẹ phát huy tốt các tác dụng, lương y Tuấn nhấn mạnh, người bệnh cần chú ý đến một số vấn đề như sau: 

  • Khi chọn lá hẹ để chữa bệnh chỉ nên dùng lá tươi, không chọn lá vàng, úa hoặc đã qua chất bảo quản, hóa chất. 
  • Trước khi sử dụng lá hẹ để chữa bệnh nên ngâm nước muối loãng từ 15 đến 20 phút để loại bỏ hết bụi bẩn và vi khuẩn còn bám lại trên lá. 
  • Chữa mề đay bằng lá hẹ cũng như mẹo chữa dân gian khác, bài thuốc phát huy khá chậm nên bệnh nhân cần có sự kiên trì khi thực hiện. 
  • Nếu đang sử dụng bài thuốc từ lá hẹ có dấu hiệu bất thường bạn nên chủ động ngừng áp dụng, di chuyển nhanh đến cơ sở y tế để khám, tìm ra nguyên nhân chính xác và khắc phục kịp thời. 
  • Người bệnh cần có sự kết hợp giữa phương pháp chữa bệnh với chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý để phát huy tốt công hiệu. 
  • Không áp dụng mẹo chữa bệnh mày đay từ lá hẹ cho vùng da đang bị tổn thương, chảy máu và nhiễm trùng. 
  • Bài thuốc dân gian phát huy hiệu quả tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, nếu áp dụng không có kết quả khả quan bệnh nhân nên đổi phương pháp chữa trị khác. 

Trên đây là 5 cách chữa mề đay bằng lá hẹ đơn giản, hiệu quả được nhiều người áp dụng. Trước khi thực hiện bạn nên hỏi qua ý kiến bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo sự an toàn. 

Theo: Y Tế Bắc Kạn

5/5 - (8 bình chọn)

NÊN ĐỌC

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *