Nổi Mẩn Đỏ Ở Háng Không Ngứa Là Làm Sao: Nguyên Nhân, Cách Chữa

Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa cảnh báo nhiều vấn đề về sức khỏe mà bạn không nên chủ quan. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về căn nguyên gây bệnh, đồng thời chuyên trang cũng đưa ra giải pháp điều trị bệnh hiệu quả, an toàn, hạn chế tối đa tái phát.

Nguyên nhân gây nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa là gì?

Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa được xác định từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó đây có thể là cảnh báo của một số bệnh lý bao gồm:

Viêm da tiếp xúc

Bị nổi mẩn đỏ ở háng có thể là dấu hiệu ban đầu của bệnh viêm da tiếp xúc dạng kích ứng. Người bệnh có thể gặp phải một số biểu hiện điển hình như:

Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa có thể là do viêm da tiếp xúc
Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa có thể là do viêm da tiếp xúc
  • Xuất hiện các tổn thương ở háng do ma sát.
  • Nhiệt độ cơ thể ở mức thấp hơn bình thường.
  • Phần da ở háng còn sót hóa chất trong quá trình vệ sinh.

Mặc dù không phải là bệnh lý về da phổ biến ở háng nhưng tình trạng này cũng gây nhiều bất tiện và làm giảm chất lượng sống của người bệnh. Trường hợp bị nổi mẩn đỏ kèm theo viêm nhiễm sẽ càng tăng nguy cơ vi khuẩn tấn công và lan rộng, người bệnh gặp khó khăn trong đi, đứng, nằm, ngồi.

Dị ứng với thuốc

Theo kết quả một số nghiên cứu gần đây, những người sử dụng thuốc lợi tiểu, thuốc thần kinh, hoặc thuốc kháng sinh có thể xuất hiện mẩn đỏ ở háng. Loại mẩn này không gây cảm giác ngứa ngáy nhưng cũng khiến người bệnh cảm thấy đau rát, khó chịu.

Thông thường khi bị dị ứng thuốc, vùng da ở háng sẽ xuất hiện mẩn đỏ sau đó hết trong vài ngày. Tuy nhiên có những trường hợp nặng, các triệu chứng có thể diễn tiến nghiêm trọng, thậm chí có thể gây suy hô hấp.

Do nhiệt độ quá cao

Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa nguyên nhân do nhiệt độ cao mặc dù không phải vấn đề quá nghiêm trọng nhưng lại thường xuyên xuất hiện. Biểu hiện điển hình là trên da xuất hiện nhiều nốt mẩn đỏ, bên trong có xuất hiện những chất lỏng màu nhạt. Những mẩn đỏ này khi vỡ ra sẽ có mùi hôi khó chịu.

Hiện tượng này xảy ra ở nhiều trẻ sơ sinh tuy nhiên không quá ảnh hưởng tới sức khỏe. Trường hợp người trưởng thành, mẩn đỏ ở háng không ngứa nguyên nhân do nhiệt độ cao xuất hiện khi cơ thể vận động quá mạnh.

Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa do hăm da

Mẩn đỏ ở háng không ngứa có thể xuất phát từ việc vùng da ở háng bị tác động ngoại lực khá phổ biến. Ngoài háng, mẩn đỏ còn có thể khu trú ở ngực, chân, khuỷu tay, kẽ chân, tay.

Hăm da là bệnh lý gây nổi mẩn đỏ ở háng
Hăm da là bệnh lý gây nổi mẩn đỏ ở háng

Trường hợp bị hăm da thường xuất hiện ở đối tượng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, thường xuyên phải đóng bỉm tã. Hoặc người trưởng thành mặc quần quá chật khiến da bị bí bách, không thoát mồ hôi.

Do bệnh hắc lào

Vùng da ở háng do bị hắc lào hình thành do nấm  Dermatophytes. Hắc lào ở háng xuất hiện nhiều mẩn đỏ, mụn nước li ti không gây ngứa nhưng gây khó chịu. Người bệnh luôn trong tình trạng bứt rứt, nóng rát cản trở sinh hoạt hằng ngày.

Mụn cóc sinh dục

Mụn cóc sinh dục gây nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa. Bệnh thường bùng phát ở đối tượng đã từng quan hệ tình dục. Các mụn đỏ ở háng có kích thước nhỏ li ti và không gây cảm giác châm chích hay ngứa

Bị viêm nang lông ở háng

Viêm nang lông là bệnh về da có thể khởi phát ở bất kỳ bộ phận nào trong cơ thể, trong đó phổ biến ở háng do khu vực này thường xuyên có ma sát.

Hoặc cũng có thể bệnh nhân bị viêm nang lông ở háng
Hoặc cũng có thể bệnh nhân bị viêm nang lông ở háng

Nguyên nhân chính khiến viêm nang lông hình thành và phát triển là do vùng da bị xâm nhập bởi một loại ký sinh trùng khiến lỗ chân lông bị viêm nhiễm, xuất hiện mụn trứng cá.

Thời gian đầu viêm nang lông ở háng xuất hiện mẩn đỏ và không gây ngứa rát. Sau khi bệnh tiến triển nặng người bệnh sẽ đi kèm cảm giác nóng rát, ngứa ngáy khó chịu.

U mềm lây

Đây là một dạng bệnh lý nhiễm trùng ngoài da nguyên nhân do virus Molluscum contagiosum. Loại virus này thường khiến vùng da ở háng bị nổi mẩn đỏ nhưng không kèm theo cảm giác ngứa ngáy. Ngoài háng, u mềm lây có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác trên cơ thể.

U mềm lây ở háng không hiếm gặp, cả trẻ nhỏ và người trưởng thành đều có thể mắc phải do hệ miễn dịch nhạy cảm. Ngoài ra những người có hệ miễn dịch tốt cũng có thể gặp phải tình trạng này lây qua đường tình dục.

Một số nguyên nhân khác

Ngoài là biểu hiện của bệnh lý ngoài da, nổi mẩn đỏ không ngứa tại háng còn khởi phát do một số nguyên nhân phổ biến dưới đây:

  • Sử dụng dung dịch vệ sinh chứa thành phần dễ gây kích ứng: Một số sản phẩm tạo mùi hương có thể khiến vùng da ở háng bị mẩn đỏ, khô ráp.
  • Vệ sinh háng không đúng cách: Háng là vị trí dễ tiết mồ hôi, thường xuyên ẩm ướt vì vậy khi không được vệ sinh đúng cách sẽ khiến vi khuẩn, nấm mốc có cơ hội xâm nhập, sinh sôi và gây mẩn đỏ.
  • Mặc quần quá bó: Thường xuyên mặc quần bó hoặc lựa chọn chất liệu quần quá cứng, không thấm hút mồ hôi cũng được xác định là nguyên nhân khiến vi khuẩn, nấm xâm nhập, phát triển mà gây bệnh.
  • Mắc bệnh sinh dục: Tình trạng nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý liên quan tới đường sinh dục như: sùi mào gà, giang mai,…

Dấu hiệu bị nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa là gì?

Thông thường, người bệnh rất khó để quan sát háng bị nổi mẩn đỏ vì không kèm theo ngứa ngáy. Người bệnh có thể thông qua một số biểu hiện liên quan dưới đây để phát hiện bệnh nhanh chóng, kịp thời:

Triệu chứng nhận biết nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa
Triệu chứng nhận biết nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa
  • Bộ phận sinh dục thấy xuất hiện dịch nhảy ra.
  • Đau nhức vùng xương chậu.
  • Da bắt đầu có hiện tượng đổi màu sang đỏ hoặc vàng tía.
  • Khi “quan hệ” bạn cảm thấy rất đau.
  • Ngoài ra, người bệnh có thể bị sưng hạch bạch huyết kèm sốt hay viêm họng.

Đa phần bệnh nhân bị nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa đều không rõ nguyên nhân nên tốt nhất người bệnh nên tìm tới cơ sở y tế gần nhà để được thăm khám, điều trị đúng cách, đạt hiệu quả cao.

Chữa nổi mẩn đỏ ở háng bằng cách nào – chuyên gia tư vấn

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn (cố vấn y khoa đài PTTH VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường, chữa nổi mẩn đỏ ở háng không khó, tuy nhiên đây là vị trí gần bộ phận sinh dục nên người bệnh cần đặt tính an toàn lên hàng đầu. Hiện nay có 3 phương pháp điều trị chính bao gồm:

Trị nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa hãy tham khảo một số bài thuốc Đông y

Điều trị nổi mẩn đỏ ở háng bằng thuốc Đông y được các chuyên gia đánh giá cao về mức độ hiệu quả và an toàn. Với cơ chế trị bệnh từ căn nguyên, kết hợp sử dụng thảo dược tự nhiên, các bài thuốc YHCT mang tới hiệu quả toàn diện, hạn chế tối đa tình trạng bệnh tái phát.

Chữa DỨT ĐIỂM mẩn đỏ ở háng bằng bài thuốc BÍ TRUYỀN 150 năm chuẩn YHCT

Khi bàn về nguyên nhân dẫn đến tình trạng nổi mẩn đỏ ở vùng háng, với kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực đông y hơn 20 năm, lương y Tuấn chia sẻ triệu chứng này xuất hiện do phong hàn, phong nhiệt, độc tố tích tụ lâu ngày, cơ thể mất cân bằng âm – dương. Chính vì vậy, muốn giải quyết triệt để cần thiết phải đi từ căn nguyên của bệnh.

Để làm được điều này, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh dù đã trải qua 5 đời truyền nhân nhưng đến đời lương y Đỗ Minh Tuấn vẫn đang không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thiện để mang lại hiệu quả và tính phù hợp cao nhất với người bệnh hiện nay.

Bàn về điều này, lương y cho biết: “Với sự phát triển của y học hiện nay, tôi biết có không ít các đơn vị áp dụng công nghệ thế hệ 2, 3 vào bài thuốc nam để đổi mới, rút ngắn thời gian điều trị. Tuy nhiên, với tôn chỉ đặt hiệu quả điều trị lên hàng đầu, chữa CHẬM mà CHẮC, tôi luôn bám theo cơ chế chữa bệnh của YHCT và chỉ vận dụng theo công thức BÍ TRUYỀN của dòng họ ở trong bài thuốc Mề đay Đỗ Minh.”

Như vậy, một liệu trình thuốc Mề đay Đỗ Minh là sự tổng hòa của 3 phương thuốc nhỏ, bám sát theo nguyên lý SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG của YHCT:

NÊN ĐỌC: Khỏi mề đay TẬN GỐC chỉ với phương thuốc BÍ TRUYỀN 150 năm tuổi

Cơ chế SONG TIÊU - ĐỒNG DƯỠNG trong bài thuốc điều trị mề đay mẩn ngứa cho trẻ của dòng họ Đỗ Minh
Cơ chế SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG trong bài thuốc điều trị mề đay mẩn ngứa cho trẻ của dòng họ Đỗ Minh

Với công thức đặc biệt nêu trên, bài thuốc phát huy hiệu quả điều trị mề đay, mẩn đỏ cho người bệnh theo từng giai đoạn cụ thể:

  • Giai đoạn 1: Thuốc hỗ trợ tán hàn, tăng cường giải độc. Ở 1 – 2 ngày đầu sử dụng, người bệnh có thể nổi phát ban mạnh hơn nhưng không cần quá lo lắng bởi nguyên nhân là do thuốc tác động vào và thải độc tố ra ngoài.
  • Giai đoạn 2: Bài thuốc giải quyết các nốt mẩn đỏ ở trên da, giảm sưng, phù nề đồng thời nâng cao sức đề kháng.
  • Giai đoạn 3: Thuốc làm dịu vùng tổn thương, tái tạo lại da bị ảnh hưởng do mề đay gây ra. Song song với đó tăng đề kháng và cải thiện tình trạng sức khỏe, giúp người bệnh ăn ngon, ngủ ngon hơn.

Bên cạnh đó, để tăng cường hiệu quả điều trị, quan trọng nhất vẫn là giữ vững chính khí, bồi bổ nâng cao sức đề kháng. Vì vậy, lương y Tuấn khuyên người bệnh không nên chủ quan sau khi khỏi bệnh, nên sử dụng liệu trình nhắc lại 1 lần/năm để phòng ngừa tình trạng bệnh tái phát.

Nếu như dùng thuốc tây, thuốc bắc thường xuyên có thể bị kích ứng, viêm loét dạ dày,… khiến cho bệnh nhân lo sợ thì đối với bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được cam kết bào chế hoàn toàn từ thảo dược trong nước, đạt chuẩn GACP – WHO do chính nhà thuốc Đỗ Minh Đường ươm trồng và thu hoạch tại nhà vườn riêng ở Hưng Yên, Hòa Bình, Gia Lâm. Chính với sự kỳ công từ khâu đầu tiên này đã giúp cho người bệnh an tâm, tin dùng bài thuốc 100% AN TOÀN – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ – KHÔNG KÍCH ỨNG.

Với các thành phần LÀNH – XANH – SẠCH của bài thuốc, mọi đối tượng người bệnh đều có thể sử dụng, kể cả mẹ bầu, phụ nữ đang cho con bú hay trẻ sơ sinh. Theo khảo sát, trên 95% người bệnh đều thu lại được kết quả ngoài mong đợi và chưa từng gặp một trường hợp nào bị kích ứng hay có tác dụng phụ.

GÓC PHẢN HỒI: Sự thật về hiệu quả chữa bệnh bằng bài thuốc Đông y Mề đay Đỗ Minh

Hơn 96% người bệnh được chữa khỏi sau từ 1 – 3 liệu trình

Điển hình, có thể kể đến trường hợp nữ diễn viên Nguyệt Hằng (trong phim Vệt nắng cuối trời), đã dùng chữa mề đay sau sinh và nhận lại được kết quả như ý.

XEM VIDEO: Dv Nguyệt Hằng điều trị SẠCH mề đay, mẩn ngứa nhờ bài thuốc BÍ TRUYỀN 150 năm

Bên cạnh đó, còn rất nhiều bệnh nhân khác đã thành công trong điều trị mề đay, mẩn ngứa bằng Mề đay Đỗ Minh và để lại nhiều phản hồi tích cực:

Người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Với hàng loạt những ưu điểm nêu trên, Mề đay Đỗ Minh xứng đáng trở thành sự lựa chọn đáng tin cậy dành cho những người có cơ địa mẫn cảm, dễ xuất hiện mẩn đỏ gây ngứa ngáy, khó chịu.

Ngoài ra, người bệnh có thể tham khảo thêm một số bài thuốc khác:

Bài thuốc 1: Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa nhưng bị sốt

  • Sử dụng thục địa, nhẫn đông đằng, hạ thiên thảo mỗi loại 12g.
  • Rửa sạch rồi đem sắc cùng 1,5 lít nước.
  • Để lửa nhỏ liu riu tới khi trong ấm cạn còn khoảng 500ml thì tắt bếp.
  • Sử dụng thuốc khi còn nóng sau các bữa ăn để đạt hiệu quả tốt nhất.

Bài thuốc 2: Người bệnh có hiện tượng viêm họng và sốt

  • Sử dụng mẫu đơn trắng, đan bì, huyền sâm, đan sâm, hà thủ ô, dưỡng huyết mỗi vị 10g.
  • Gia giảm thêm trôm lay, đương quy, xuyên khung mỗi vị 6g.
  • Đem hỗn hợp trên rửa sạch rồi sắc cùng 1 lít nước tới khi trong ấm cạn còn 450ml thì tắt bếp.
  • Chia thuốc thành 3 lần uống sau mỗi bữa ăn và sử dụng luôn trong ngày.

Sử dụng thuốc Tây y giảm nhanh mẩn đỏ ở háng

Khi bị nổi mẩn đỏ ở háng kéo dài nhiều ngày, người bệnh có thể tìm và sử dụng một số loại thuốc Tây giảm mẩn, sưng phù. Các loại thuốc Tây trị mẩn đỏ được sử dụng phổ biến nhất gồm có:

  • Nhóm thuốc kháng histamine – hỗ trợ cải thiện tình trạng mẩn đỏ, tiêu sưng viêm (nếu có): Viên nén Hydroxyzine, Chlopheniramin, Loratadine, Fegra 120mg,…
  • Thuốc Cetirinzin: Được chỉ định sử dụng điều trị nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa nguyên nhân do bị dị ứng. Tuy nhiên loại thuốc này thường gây ra hiện tượng chán ăn, buồn ngủ, rối loạn tiêu hóa. Phụ nữ có bầu hoặc đang cho con bú, trẻ nhỏ dưới 6 tuổi không phù hợp sử dụng thuốc này.
  • Nhóm thuốc làm dịu da: Một số dòng kem bôi được sử dụng để giảm mẩn, dịu da như hồ nước, kẽm oxit 10%, dung dịch Hexamidine,…
  • Thuốc Corticoid dạng bôi: Có tác dụng như giảm tình trạng viêm nhiễm da tuy nhiên nó lại có khả năng làm rậm vùng lông ở háng, giãn mạch, gây mụn trứng cá,…
  • Thuốc bạt sừng: Được chỉ định sử dụng trong trường hợp nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa nhưng kèm theo tình trạng bong tróc.
Chữa mẩn đỏ bằng thuốc Tây thận trọng tác dụng phụ
Chữa mẩn đỏ bằng thuốc Tây thận trọng tác dụng phụ

Ngoài ra tùy theo triệu chứng điển hình, các bác sĩ có thể kê thêm một số loại thuốc kháng sinh hoặc dung dịch để khử khuẩn, làm sạch vùng da ở háng.

Sử dụng thuốc tân dược để điều trị nổi mẩn đỏ ở háng tuy nhanh nhưng không triệt để. Người bệnh vẫn có thể bị tái phát sau khi sử dụng thuốc. Ngoài ra, thuốc Tây y thường tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ không tốt, người bệnh không nên lạm dụng nhiều.

Click Đọc Ngay

Áp dụng mẹo vặt dân gian trong trường hợp mẩn đỏ ở thể nhẹ

Dân gian từ lâu đã lưu truyền rất nhiều bài thuốc hay, mẹo vặt quý để giảm mẩn đỏ. Ưu điểm của phương pháp này chính là tính tiện lợi, đơn giản, nguyên liệu dễ tìm kiếm nên có thể tối ưu được chi phí. Tuy nhiên đây chỉ là cách chữa có tính truyền miệng mà chưa được chứng minh khoa học nên người bệnh chỉ xem đây là cách chữa tham khảo, không được lạm dụng.

 
Gel nha đam có thể hỗ trợ giảm nổi mẩn tạm thời
Gel nha đam có thể hỗ trợ giảm nổi mẩn tạm thời
  • Sử dụng nha đam: Vệ sinh sạch sẽ háng rồi lấy gel nha đam thoa lên vết mẩn đỏ. Đợi khoảng 15 – 20 phút thì rửa sạch lại với nước, lau khô.
  • Ngâm rửa lá khế: Sử dụng một nắm lá khế sau đó rửa sạch, đun sôi lấy nước vệ sinh vùng da ở háng, ngày thực hiện đều đặn 2 – 3 lần. Ngoài lá khế bạn cũng có thể ngâm rửa háng với nước đun của lá trầu không, lá trà xanh. Cách chữa mề đay, mẩn đỏ bằng lá khế thường cho hiệu quả chậm nên người bệnh cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài.
  • Uống nước lá: Lá tía tô hoặc lá rau má, lá đinh lăng sao vàng hãm hoặc đun với nước cũng hỗ trợ giảm mẩn đỏ.
  • Sử dụng lá sả: Dân gian có bài thuốc chữa nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa bằng lá sả. Chỉ cần lấy một nắm lá sả rửa sạch sau đó đun sôi cùng khoảng 2 lít nước, dùng nước này để rửa quanh háng hoặc tắm mỗi ngày.

Bị nổi mẩn đỏ ở háng nên kiêng cữ và chăm sóc như thế nào?

Những bệnh nhân bị nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa ngoài tìm tới phương pháp điều trị phù hợp cũng cần chú ý tới chế độ chăm sóc, kiêng cữ. Dưới đây là một số lưu ý bạn cần ghi nhớ để bệnh nhanh khỏi:

  • Luôn luôn giữ sạch sẽ vùng da ở háng cũng như bộ phận sinh dục.
  • Lựa chọn mặc quần rộng rãi, chất liệu mềm, thấm mồ hôi.
  • Quan hệ tình dục lành mạnh, nên sử dụng bao cao su chất lượng, vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục trước và sau khi quan hệ.
  • Không sử dụng chung đồ tắm với người khác.
  • Lựa chọn sản phẩm dung dịch vệ sinh vùng kín phù hợp với cơ địa
  • Uống đủ nước mỗi ngày kết hợp ăn nhiều rau củ quả.
  • Ở thể nhẹ, nổi mẩn đỏ ở háng có thể tự biến mất sau vài ngày. Tuy nhiên nếu kéo dài dai dẳng người bệnh cần nhanh chóng tới cơ sở y tế để được tư vấn.

Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa nên chữa ở đâu?

Lựa chọn địa chỉ y tế thăm khám và điều trị bệnh cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tới hiệu quả chữa bệnh. Qua quá trình tìm hiểu thông tin, chuyên trang xin tổng hợp một số địa chỉ uy tín khám chữa nổi mẩn đỏ như sau:

  • Bệnh viện Da liễu Hà Nội: Với bề dày kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe da liễu, bệnh viện da liễu Hà Nội là địa chỉ uy tín chữa nổi mẩn đỏ ở miền Bắc. Nơi đây hội tụ đội ngũ y tá, bác sĩ được đào tào kiến thức bài bản, kiến thức uyên thâm, có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề.
  • Bệnh viện Da liễu TW: Có tiền thân là khoa bệnh lý Nội thương – Da liễu thuộc bệnh viện Bạch Mai nên có nền tảng vững chắc trong điều trị các bệnh lý về da liễu, trong đó có nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa. Bệnh viện có đội ngũ nhân viên, bác sĩ đều là những người tài năng, có trình độ học vấn cao, được đào tạo bác sĩ chính quy, bài bản.
  • Nhà thuốc Đỗ Minh Đường: Bề dày kinh nghiệm hơn 150 năm, quy tụ đội ngũ bác sĩ là các chuyên gia đầu ngành YHCT. Đặc biệt, nhà thuốc chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ tốt nhất cho nhu cầu thăm khám và chữa bệnh. Nhà thuốc Nam Đỗ Minh Đường hiện nay cũng có 2 cơ sở tại Hà Nội đặt tại Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình; Liên hệ: 024 6253 6649 – 0963 302 349 và Thành phố Hồ Chí Minh đặt tại: Số 179 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh; Liên hệ: 0938 449 768 – 0932 088 186

  • Trung tâm Thuốc dân tộc: Đơn vị uy tín số 1 trong thăm khám và chữa bệnh bằng YHCT. Nơi đây từng là địa chỉ chăm sóc sức khỏe của nhiều nghệ sĩ, diễn viên nổi tiếng. Trung tâm Thuốc dân tộc sở hữu độc quyền bài thuốc chữa viêm da nổi danh như: Thanh bì Dưỡng can thang – Giải pháp số 1 chữa viêm da mãn tính; Tiêu ban Giải độc thang – Cứu tinh cho bệnh nhân bị mề đay, mẩn ngứa và Thảo mộc đặc trị hắc lào, lang ben. Quy trình thăm khám, chữa bệnh 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân đơn giản, tiện lợi, dễ dàng. Địa chỉ liên hệ: Hà Nội: B31 Ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – (024)7109 6699 | 0979 509 155 và Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan, Phường 2, Phú Nhuận – (028)7109 6699 – 0961 825 886.
Trung tâm Thuốc dân tộc là đơn vị khám chữa mẩn đỏ ngứa nổi tiếng
Trung tâm Thuốc dân tộc là đơn vị khám chữa mẩn đỏ ngứa nổi tiếng

Bài viết trên đây gửi tới quý bạn độc giả thông tin về hiện tượng nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa. Hy vọng qua đây bạn đọc và bệnh nhân có thêm nhiều kiến thức bổ ích trong cẩm nang chăm sóc sức khỏe của mình và cho người thân.

Theo: Y Tế Bắc Kạn

4.9/5 - (9 bình chọn)

NÊN ĐỌC

Trong kho tàng những bài thuốc nam còn lưu truyền đến ngày nay, phương thuốc trị nổi mề đay, dị ứng của dòng họ Đỗ Minh được không ít người tin tưởng và truyền tai nhau. Bởi công dụng chữa bệnh toàn diện, đánh bay mề đay từ gốc, ngăn ngừa tái phát hiệu quả.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *