Nổi mẩn ngứa ở chân: Làm sao để điều trị dứt điểm?

Nổi mẩn ngứa ở chân không chỉ gây ngứa ngáy khó chịu mà nó còn có thể ảnh hưởng tới vẻ bề ngoài, khiến người bệnh ngại ngùng khi mặc những trang phục ngắn để lộ chân. Vậy nguyên nhân nào gây mẩn ngứa ở chân và làm sao để điều trị tình trạng trên một cách dứt điểm?

NGƯỜI BỆNH QUAN TÂM: Bí quyết “xử lý” mề đay từ bài thuốc BÍ TRUYỀN 150 năm

Nổi mẩn ngứa ở chân là gì?

Bàn về tình trạng nổi mẩn ngứa ở chân và mẩn ngứa ở tay, lương y Đỗ Minh Tuấn (Cố vấn y khoa đài PTTH VTV, Giám đốc chuyên môn nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường) cho biết, đây là tình trạng thường xảy ra ở những người có cơ địa dị ứng hoặc đang mắc các bệnh lý ngoài da. Khi bị nổi mẩn ngứa ở chân tay, người bệnh thường thấy da ở tay, chân xuất hiện những nốt mụn hoặc sẩn nhỏ có màu đỏ. Đi cùng với tình trạng trên là triệu chứng ngứa ngáy khó chịu.

Trong một số trường hợp, nổi mẩn ngứa ở chân tay có thể thuyên giảm sau vài giờ hoặc vài ngày mà không cần áp dụng bất kỳ phương pháp điều trị nào. Tuy nhiên, nếu bị nổi mẩn ngứa xảy ra do các bệnh lý mãn tính thì bệnh thường tiến triển dai dẳng, thường xuyên tái phát và rất khó điều trị triệt để.

Nổi mẩn ngứa ở chân có thể gây nhiều phiền toái cho người bệnh
Nổi mẩn ngứa ở chân có thể gây nhiều phiền toái cho người bệnh

Những nguyên nhân cơ bản gây nổi mẩn ngứa ở chân?

Để điều trị hiệu quả nổi mẩn ngứa ở chân, người bệnh cần xác định chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng trên. Theo các chuyên gia, dưới đây là những nguyên nhân thường gặp nhất gây nổi mẩn ngứa ở chân:

Viêm da tiếp xúc

Đây là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất gây nổi mẩn ngứa ở chân. Tình trạng này xảy ra khi người bệnh đi dép chật hoặc thường xuyên tiếp xúc với các loại hóa chất gây kích ứng da như nước xà phòng, dung dịch tẩy rửa, bột giặt… Triệu chứng thường gặp của viêm da tiếp xúc là trên da xuất hiện những nốt mụn nước li ti màu đỏ hồng kèm với triệu chứng hơi ngứa.

Nổi mề đay

Nổi mề đay cũng có thể khiến người bệnh bị nổi mẩn ngứa ở chân. Ngoài chân, bệnh cũng có thể xuất hiện ở những vùng da hở, có thể tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như cổ, tay, mặt… Bệnh có thể khởi phát và biến sau vài giờ, tuy nhiên trong một số trường hợp, mề đay có thể kéo dài dai dẳng và tiến triển thành mề đay mãn tính.

Bệnh vảy nến

Vảy nến là bệnh lý tự miễn có thể xuất hiện ở nhiều vùng da trên cơ thể như khuỷu tay, đầu gối, đầu… Bệnh nhân có thể bị mẩn ngứa khuỷu tay, mẩn ngứa ở bắp chân hoặc nổi mẩn ngứa ở mu bàn chân…  Những nốt mẩn ngứa trên có thể bị bong da, tróc những vảy bạc li ti. Nếu bị vảy nến thể mủ, người bệnh sẽ thấy những nốt mẩn ngứa xuất hiện mủ.

Bệnh lupus ban đỏ

Lupus ban đỏ xảy ra khi hệ thống miễn dịch tấn công nhầm các tế bào da khỏe mạnh. Dấu hiệu đặc trưng của căn bệnh này là những nốt mẩn ngứa ở lòng bàn chân, mặt, lưng… Lupus ban đỏ nếu không điều trị có thể tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể như thận, tim, phổi…

Tổ đỉa

Tổ đỉa là một thể bệnh đặc biệt của bệnh chàm (eczema) thường xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân. Tổ đỉa có thể gây mẩn ngứa ở nhiều vị trí trên chân và nó thường khiến người bệnh cực kỳ ngứa ngáy. Bệnh thường xuất hiện mùa mùa hè khi thời tiết nóng ẩm.

Bệnh tổ đỉa có thể khiến người bị mẩn ngứa ở chân và tay
Bệnh tổ đỉa có thể khiến người bị mẩn ngứa ở chân và tay

Bệnh ghẻ

Ghẻ là bệnh da liễu khá bổ biến ở nước ta. Nguyên nhân gây bệnh là do ký sinh trùng sarcoptes scabiei xâm nhập vào da. Người bị ghẻ thường có triệu chứng nổi mẩn ngứa ở chân, tay, đặc biệt là kẽ ngón tay, ngón chân và ngứa dữ dội đặc biệt vào ban đêm. Bệnh ghẻ rất dễ lây lan nên bạn cần điều trị dứt điểm bệnh để tránh lây cho người khác.

Viêm lỗ chân lông

Viêm lỗ chân lông (hay viêm nang lông) là hiện tượng xảy ra khi lỗ chân lông bị viêm nhiễm do vi khuẩn tụ cầu vàng hoặc do bụi bẩn hoặc dầu thừa gây bít tắc nang lông. Triệu chứng điển hình của căn bệnh là những nốt mẩn đỏ gây ngứa ngáy, hơi đau… ở chân, tay, đầu, lưng… và gây ảnh hưởng không nhỏ tới thẩm mỹ.

Nấm chân

Nấm ở chân thường xảy ra khi người bệnh bị nhiễm vi nấm. Tình trạng này thường xuất hiện ở những người bị tăng tiết mồ hôi, đi giày dép chật hoặc mắc các bệnh lý như tiểu đường, suy giảm hệ miễn dịch… Khi bị nấm chân, người bệnh sẽ thấy trên bàn chân, kẽ chân xuất hiện những mảng da màu đỏ hồng kèm mụn nước li ti.

Viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa là bệnh viêm da mãn tính thường gặp ở những người có cơ địa dị ứng. Bệnh thường xuất hiện ở mặt, tay, chân hoặc những vùng da có nếp gấp. Viêm da cơ địa có thể nổi mẩn ngứa, mụn nước ở vùng da mắc bệnh. Nếu gãi nhiều, các mụn nước có thể bị vỡ, gây bội nhiễm và khiến làn da bị tổn thương.

Nổi mẩn đỏ ở chân có thực sự nguy hiểm không? Bệnh có tự khỏi không?

Nổi mẩn ngứa ở chân thường không quá nguy hiểm, thông thường nó chỉ gây ảnh hưởng tới thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nó có thể là dấu hiệu cảnh báo những căn bệnh nguy hiểm. Do vậy, người bệnh không nên chủ quan khi có triệu chứng nổi mẩn ngứa trên.

Nổi mẩn ngứa ở chân do mề đay hoặc dị ứng có thể tự khỏi nếu người bệnh tránh xa các tác nhân gây dị ứng. Còn nổi mẩn ngứa do các nguyên nhân khác thì cần điều trị để tránh bệnh nặng lên. Ngoài ra, khi bị nổi mẩn ngứa ở chân kèm với các dấu hiệu dưới đây thì bạn nên đến gặp bác sĩ ngay.

  • Người bệnh bị ngứa dữ dội và ảnh hưởng đến giấc ngủ, cuộc sống
  • Vùng da bị nổi mẩn bị sưng đỏ, nóng rát…
  • Vùng da tổn thương có dấu hiệu nhiễm trùng, người bệnh có thể bị sốt kéo dài.
  • Tổn thương da đi kèm với các triệu chứng khác như mệt mỏi, chán ăn buồn nôn.
  • Các triệu chứng nổi mẩn ngứa ở chân không cải thiện dù đã áp dụng các biện pháp điều trị.
Nếu tình trạng mẩn ngứa khiến bạn mất ngủ thì nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị
Nếu tình trạng mẩn ngứa khiến bạn mất ngủ thì nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị

Điều trị nổi mẩn ngứa ở chân như thế nào?

Khi bị nổi mẩn ngứa ở chân, tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân phương pháp điều trị phù hợp. Nếu người bệnh bị mẩn ngứa nhẹ, tổn thương da không quá nghiêm trọng thì có thể tự điều trị bằng các mẹo dân gian và các loại thuốc không kê đơn. Tuy nhiên, nếu bị mẩn ngứa do các bệnh mãn tính thì bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và điều trị.

Dưới đây là 3 phương pháp điều trị mẩn ngứa ở chân thường được áp dụng:

Y học cổ truyền

Theo y học cổ truyền, mẩn ngứa xảy ra khi khí huyết ứ trệ, phong hàn, độc tố xâm nhập… Do vậy, các bài thuốc y học cổ truyền thường sử dụng các vị thuốc giúp giải độc, lưu thông khí huyết và bồi bổ gan, thận. Điều trị nổi mẩn ngứa ở chân bằng Đông y có ưu điểm là an toàn khi dùng trong thời gian dài, tác động vào nguyên nhân gây bệnh nên giúp trị bệnh triệt để, ít tái phát.

Một trong những bài thuốc y học cổ truyền được nhiều chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, người bệnh tin tưởng là MỀ ĐAY ĐỖ MINH – giải pháp điều trị mề đay toàn diện của nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường.

Lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân thứ 5 dòng họ Đỗ Minh chia sẻ: “Sau hơn 150 năm nghiên cứu và phát triển, Mề đay Đỗ Minh cho đến hiện tại vẫn duy trì nguyên những nguyên tắc điều trị bệnh của y học cổ truyền. Bên cạnh đó, tôi có nghiên cứu và tối ưu thêm về các thành phần của thuốc dựa trên công thức BÍ TRUYỀN của dòng họ, từ đó mang lại hiệu quả và độ an toàn cao hơn, đặc biệt phù hợp với mọi đối tượng người bệnh”.

NGƯỜI ĐỌC QUAN TÂM: Chuyên gia tư vấn bài thuốc Đông y chữa bệnh mề đay HIỆU QUẢ NHẤT hiện nay

Theo đó, Mề đay Đỗ Minh được bào chế bằng công thức ĐỘC QUYỀN của dòng họ Đỗ Minh, hoàn toàn nói không với việc chạy theo các quy trình công nghệ mới, chữa bệnh “mỳ ăn liền” bằng các bài thuốc nhanh thế hệ 2, thế hệ 3. Từ đó, đảm bảo tác động vào căn nguyên bệnh, chữa khỏi các triệu chứng từ từ, hỗ trợ tăng sức đề kháng cho người bệnh. Do đó, mỗi liệu trình thuốc sẽ có sự tổng hòa cùng lúc 3 phương thuốc nhỏ:

Liệu trình "3 trong 1" của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Liệu trình “3 trong 1” của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Sở dĩ bài thuốc mang lại hiệu quả toàn diện chính bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hơn 50 loại thảo dược khác nhau như diệp hạ châu, hạ khô thảo, kim ngân cành,… Tất cả đều là thuốc nam, được chính các lương y của nhà thuốc Đỗ Minh Đường ươm trồng tại 3 khu vườn đạt chuẩn GACP – WHO ở Hưng Yên – Hòa Bình – Gia Lâm.

XEM NGAY VIDEO: Cận cảnh vườn thuốc của nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Theo khảo sát, đã có hơn 95% người bệnh sử dụng thuốc Mề đay Đỗ Minh đã chữa được dứt điểm bệnh mề đay mẩn ngứa chỉ sau hai liệu trình. Trong đó, có thể kể đến anh chàng dancer Nguyễn Tiến Phú (23 tuổi, Bắc Giang) đã điều trị khỏi bệnh. Anh chia sẻ:

“Kể ra thuốc hơi đắt một chút, nhưng hiệu quả nhận lại thì hoàn toàn xứng đáng. Càng dùng thuốc thì những nốt mẩn ngứa của mình càng giảm theo thời gian. Sau khi dùng được 2 liệu trình thì đã hết hẳn. Giờ là đông hay hè mình cũng không còn phải lo lắng, bận tâm vì những mảng ngứa như trước đây nữa.

NÊN ĐỌC: BÍ KÍP chữa mẩn ngứa, mề đay khi trời lạnh “được lòng” nam dancer 9X

Bên cạnh đó, để đảm bảo ngăn chặn tối đa việc bệnh bị tái phát, lương y Tuấn khuyên người bệnh nên sử dụng liệu trình nhắc lại hàng năm để bồi bổ thêm cho cơ thể, tăng sức đề kháng toàn diện. Thực tế, điều này đã được ghi nhận bởi chính những người bệnh, tất cả đều phản hồi rất tốt về thuốc, không gây tác dụng phụ hay có bất kỳ dấu hiệu kích ứng nào:

GÓC PHẢN HỒI: Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh – Công thức độc quyền 150 năm “10 Người dùng – 9 Người khỏi”

Nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Bệnh nhân đang gặp tình trạng nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy khó chịu nên trực tiếp đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được thăm khám và kê đơn chính xác nhất từ các lương y. Đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, làm việc tận tâm luôn sẵn sàng tư vấn MIỄN PHÍ. Liên hệ ngay để được hỗ trợ tốt nhất:

Tây y

Các loại thuốc Tây y thường được sử dụng khi bị nổi mẩn ngứa ở chân nặng vì chúng giúp giảm nhanh triệu chứng. Cách sử dụng các loại thuốc này cũng rất tiện lợi, do vậy đây là phương pháp điều trị được nhiều người áp dụng. Các loại thuốc Tây giúp giảm mẩn ngứa:

  • Thuốc kháng histamin H1: Nhóm thuốc này thường được sử dụng để điều trị dị ứng, giúp giảm ngứa hiệu quả. Các loại thuốc kháng histamin H1 phù hợp là promethazin, loratadine, cetirizine…
  • Thuốc corticoid: Loại thuốc này thường được sử dụng khi bị nổi mẩn ngứa ở chân nặng. Nó giúp giảm ngứa, giảm sưng viêm nhanh chóng. Tuy nhiên, sử dụng corticoid thời gian dài có thể gây mỏng da, teo da, ảnh hưởng tới gan thận… do vậy không nên tự ý sử dụng và chỉ dùng khi có chỉ định của bác sĩ.
  • Thuốc kháng sinh: Thuốc được sử dụng cho người bệnh khi bị nhiễm trùng ở vùng da bị nổi mẩn ngứa.
  • Kem dưỡng ẩm: Các loại kem dưỡng ẩm thường có chứa các thành phần lành tính. Nó giúp cung cấp độ ẩm trên da và làm dịu làn da bị kích ứng.

Khi sử dụng các loại thuốc Tây trị mẩn ngứa ở chân, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Không tự ý thay đổi liều lượng hoặc dừng thuốc giữa chừng vì có thể khiến bệnh nặng thêm hoặc có thể gây kháng thuốc.

Mẹo dân gian trị nổi mẩn ngứa ở chân

Phương pháp này được áp dụng cho người bị mẩn ngứa ở chân mức độ nhẹ hoặc bệnh mới khởi phát. Các mẹo dân gian sử dụng các loại gia vị, thảo dược dễ tìm nên bạn có thể thực hiện tại nhà. Tuy nhiên hiệu quả khi trị mẩn ngứa ở chân bằng mẹo thường khá chậm, do vậy người bệnh nên kiên trì khi thực hiện.

Một số mẹo dân gian trị mẩn ngứa ở chân:

  • Dùng các loại thảo dược để tắm: Khi bị mẩn ngứa, bạn có thể sử dụng các loại lá có sẵn trong vườn nhà như lá khế, kinh giới, tía tô, chè xanh, mướp đắng để nấu nước tắm… Trong các loại lá này có nhiều thành phần giúp kháng khuẩn, giảm ngứa nên chúng giúp giảm mẩn ngứa ở chân hiệu quả.
  • Uống trà thảo dược: Trà hoa cúc, trà xanh, trà bạc hà… không chỉ giúp thanh nhiệt, giải độc mà chúng còn chứa nhiều chất chống oxy hóa mạnh giúp chống viêm, kháng khuẩn giúp hỗ trợ điều trị nổi mẩn ngứa ở chân hiệu quả.
  • Chườm lạnh: Dùng khăn lạnh bọc đá chườm lên vùng da bị mẩn ngứa có thể giảm ngứa, giảm viêm nhanh chóng.
  • Ngâm chân bằng muối ấm: Muối có đặc tính sát khuẩn nên ngâm chân bằng nước muối sẽ ngăn ngừa tình trạng bội nhiễm da.
  • Ngâm chân nước gừng: Trong gừng có chứa các hoạt chất giúp kháng viêm, tiêu sưng, giảm ngứa nên nó giúp giảm mẩn ngứa ở chân hiệu quả. Bạn có thể dùng 3 – 4 củ gừng đập dập hoặc thái lát nấu lên với nước, chờ nước nguội bớt thì ngâm chân khoảng 10 – 15 phút.

Xem thêm

Cách phòng ngừa mẩn ngứa ở chân

Nổi mẩn ngứa ở chân có thể gây nhiều phiền toái cho cuộc sống của người bệnh. Do vậy, ngoài việc tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, người bệnh nên thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày để phòng ngừa bệnh hiệu quả. Theo đó, người bệnh nên:

  • Tắm rửa và vệ sinh cơ thể sạch sẽ mỗi ngày để loại bỏ bụi bẩn và da chết tích tụ trên da.
  • Không tắm nước quá nóng vì có thể gây khô da.
  • Nên tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như hóa chất trong các sản phẩm tẩy rửa, phấn hoa, lông động vật…
  • Bổ sung các loại vitamin và khoáng chất cho cơ thể thông qua các loại rau, củ, quả để tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể và sức khỏe làn da.
  • Uống đủ nước hàng ngày (có thể là nước lọc hoặc nước ép trái cây, nước dừa…) để bổ sung đủ độ ẩm cho da.
  • Hạn chế cào gãi da khi bị mẩn ngứa ở chân vì nó có thể khiến da bị tổn thương, nhiễm trùng.
  • Nên tránh mặc quần áo bó sát và không thấm hút mồ hôi.
  • Bôi kem dưỡng ẩm hàng ngày để giảm tình trạng khô da, từ đó giúp giảm ngứa da.
  • Không đi giày dép quá chật, không thoáng khí để giảm ma sát lên da và hạn chế tình trạng đổ mồ hôi chân. Nêu đi tất khi đi giày thì nên chọn loại tất làm từ cotton

Trên đây là những thông tin về tình trạng nổi mẩn ngứa ở chân và cách điều trị, phòng ngừa bệnh hiệu quả. Nếu đã áp dụng các biện pháp điều trị tại nhà mà tình trạng mẩn ngứa không cải thiện thì bạn nên đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị.

Theo: Y Tế Bắc Kạn

5/5 - (9 bình chọn)

BÀI VIẾT HAY

Bình luận (38)

  1. Khánh Huyền says: Trả lời

    Làm sao bây giờ, hình như cháu bị tổ đỉa rồi, cháu thấy xuất hiện các nốt mụn nước ở kẽ ngón chân, mà ngứa nữa ạ, gãi cho xước da cũng không đỡ ngữa ấy

    1. Quỳnh Anh Nguyễn says: Trả lời

      Mua thuốc về bôi nhanh và luôn đi nhé, đừng gãi nhiều, mấy nốt mụn nước đấy mà vỡ có nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm trùng đấy, đừng có chủ quan

      1. Khánh Huyền says: Trả lời

        Thuốc thì dùng thuốc gì được ạ, trên bài cháu thấy ghi nhiều thuốc quá mà không biết nên mua loại nào nữa

    2. Hà Võ says: Trả lời

      Trước hết nên đi khám để xác định bệnh gì đã nhé, chứ đừng tự ý mua thuốc dùng thế này, các bệnh về da nhiều biểu hiện bệnh nó cứ la lá nhau ấy nên đôi khi nó chỉ cải thiện triệu chứng bên ngoài mà không dứt điểm do không đúng thuốc điều trị đấy

  2. Nguyễn Văn Lộc says: Trả lời

    Tôi bị vảy nến mà chưa chữa theo cách đông y bao giờ, cũng chán cái cảnh 1 năm đều phải bắt xe lên hà nội lấy thuốc về bôi, uống rồi. Có ai mà chữa theo đông y thấy hiệu quả mà không tái phát chỉ tôi chỗ chữa với, chữa theo thuốc trong bài nhắc đến liệu có khỏi được không

    1. Ngọc Lê says: Trả lời

      E cũg đag tìm hiểu về thuốc an bì thag đây, thực sự cũg k rõ thuốc này ntn và đ.trị liệu co khỏi hay k, bây h cũg có nhiều pk đông y lắm nên chả rõ thế nào

      1. Lavender says: Trả lời

        Chỗ uy tín thì trung tâm da liễu đông y là uy tín nhất rồi còn gì, nhiều lần được kênh vtv2 đưa lên để giới thiệu rồi, ở đây chuyên điều trị các bệnh da liễu theo phương pháp đông y mà có cả các nghệ sĩ nổi tiếng đến khám chữa cơ mà. Thuốc an bì thang chữa bệnh vảy nến của tôi 1 tháng mà đã cải thiện 40% rồi, cái bệnh này khó chữa, đã theo tôi nhiều năm, tình trạng bệnh cải thiện từ từ như này tôi rất là mừng đó, vẫn sẽ điều trị để khỏi hẳn

    2. Trần Nguyễn Bảo Ngọc says: Trả lời

      Thấy an bì thang được chuyên gia tư vấn nè, quan trong hơn là hiệu quả điều trị tốt, đông y nhưng võ rất rõ https://centerforhealthreporting.org/chuyen-gia-da-lieu-hon-40-nam-kinh-nghiem-chia-se-bai-thuoc-tri-benh-vay-nen-hieu-qua-ngan-nguy-co-tai-phat-19466.html

    3. Tú Châu says: Trả lời

      Cứ đến thẳng trung tâm da liễu mà chữa nhé. Mình bị vảy nến mảng hơn 5 năm rồi, da thì đỏ tấy rồi sưng viêm, bề mặt thì lại có đầy vảy trắng, lúc da khô nứt nẻ nhiều thì thấy rất ngứa. Mình bị nhiều ở chân nên chả bao giờ dám mặc váy. Mình trước đây khi phát hiện bị bệnh thì cứ định kỳ hàng tháng đi viện lấy thuốc về uống với bôi, cứ đến khi thời tiết chuyển sang thu đông thì bệnh lại nặng, cầm cự 5 năm mới được người ta chỉ cho bài thuốc đông y chữa dứt điểm. Khi đến trung tâm thì mình thấy bác sĩ cũng như nhân viên ở đây đều tư vấn chu đáo, nhiệt tình. Hôm mình đến khám thì được bác sĩ Nhuần khám cho, bác sĩ có kê thuốc an bì thang với 3 loại, liệu trình điều trị là 3 tháng, nhưng do cũng chưa quá tin tưởng nên mình lấy thuốc tháng đầu trước, hẹn bác sĩ cuối tháng đi khám lại có gì lại lấy thêm. Vì thuốc được bào chế nên cầm đi cầm về rất tiện lợi, ngoài thuốc uống thì có cả thuốc bôi, thuốc rủa nữa. Dùng thuốc được 2 tuần thì thấy da chuyển biến tốt hơn trước, nhiều chỗ da đã bớt sưng đỏ, cũng không còn ngứa nhiều như ngày trước, chỗ da nứt nẻ cũng đang dần liền vết thương. Sau 1 tháng thì đã mọc ra da non, các vết đỏ mờ dần, ngứa giảm nhiều lắm, đi khám được bác sĩ bảo tiến triển rất tốt, cứ theo đà này thì bệnh sẽ sớm khỏi thôi. Thấy được kết quả nên mình rất yên tâm uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, 2 tháng thì da mình đã đều màu, đặc biệt là đầu gối, nhìn dễ chịu hơn trước bao nhiều ra, nhìn không ra đã từng bị tổn thương luôn ấy. Tháng thuốc cuối cùng là tháng thuốc uống củng cố bệnh để nâng cao hiệu quả phòng tái phát bệnh, đến nay cũng gần tròn 1 năm mình không bị lại rồi ấy

    4. Giang says: Trả lời

      Như chị là dùng cả 3 loại ạ, em có thuốc bôi rồi, em hay rửa bằng lá trầu không, em lấy mỗi thuốc uống thôi thì có được không ạ

    5. Tú Châu says: Trả lời

      Có thể lấy lá trầu không để ngâm rửa, còn thuốc bôi mình nghĩ là không nên. Nên dùng thuốc bôi và thuốc uống của trung tâm với nhau thfi sẽ là tốt hơn nhiều. Đấy là mình nghĩ vậy còn mọi người vẫn nên hỏi bác sĩ sẽ tốt hơn

  3. Diễm Kiều says: Trả lời

    Trước giờ cứ nghĩ mày đay nó tự khỏi chứ nhỉ, hay là có cả mày đay mạn tính phải điều trị mới khỏi được

    1. Hoàng Tú Linh says: Trả lời

      Mề đay nó nổi theo giờ chứ không phải là nó có thể tự khỏi được đâu, nó nổi chán chê một hai tiếng rồi nó tự lặn đấy xong rồi hôm sau nó lại nổi, nó nổi kiểu theo chu kỳ như vậy. Mà mình còn biết có người thời tiết hơi nóng, hơi lạnh tý là nổi, kiểu như tao thích thì tao nổi mẩn thôi ấy

  4. Bảo Bảo 2Ca says: Trả lời

    Cho em hỏi chút với, an bì thang này sắc bằng cách nào để không ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc ạ, sắc bằng ấm điện có được không ạ

    1. Diệu Vy says: Trả lời

      Sợ ảnh hưởng đến thuốc thì nên chọn thuốc dạng cao nhé, tác dụng như nhau nhưng đã được bào chế để thuận tiện hơn cho mọi người rồi, thuốc chỉ cần pha với chút nước sôi để tan ra là uống được luôn, không phải đun sắc gì cho rắc rối ra

    2. Kim Thoa PS says: Trả lời

      Bạn dùng thuốc dạng cao có bị như tôi không, tôi cũng pha với nước sôi mà sao sau khi uống được 2 hôm thì thấy ngứa hơn nhờ

    3. Thảo says: Trả lời

      Giai đoạn đầu là giai đoạn thuốc hấp thu vào cơ thể và phát huy tính năng giải độc, tiêu viêm, thanh lọc cơ thể, bạn thấy ngứa hơn đấy là do tác dụng của thuốc đang phát huy đấy, tình trạng này có người cảm nhận thấy rõ có người lại không thấy đâu, tôi được bác sĩ dặn trước nên không bỡ ngỡ, vẫn cứ uống thuốc đều rồi vài hôm là nó dịu ngay

  5. The Think says: Trả lời

    T ngâm chân với nước muối lại thấy rát hơn thì có ý, da chân còn nhăn nheo như bị hút nước chứ có thấy đỡ gì đâu, lỡ dại làm thử những mấy ngày nữa chứ

    1. Linh_Kiute says: Trả lời

      Ngâm đến nỗi da nhăn nheo thì b cho nhìu nc quá r chứ j. Khi ngâm chân hay ngâm tay thì chỉ ngâm 15 – 20 phút thôi, đừng có ngâm lâu quá

    2. Naod says: Trả lời

      Đã bảo cách dân gian thì cũng hên xui mà, với lại nước muối chỉ nên pha loãng thôi, tầm như nước muối sinh lý ấy, nếu mà thấy rát là do có vết thương hở rồi, cẩn thận nhiễm trùng đấy, đi khám đi

  6. Nguyễn Thanh Thúy says: Trả lời

    Con trẻ bị thì có dùng theo các cách đông y kể trên được không ạ, con em 8 tuổi đang đi học, mà con bị viêm da tiếp xúc ấy, chân bé mà tiếp xúc với giày dép chất liệu cao su là y rằng bị nổi mụn nước liền, em cũng tìm cách chữa cho con mấy năm nay cũng ngốn cả đống tiền mà bé vẫn cứ bị đi bị lại không khỏi ấy

    1. Huyền Đôla says: Trả lời

      Mình đọc bài này thấy an bì thang cũng chữa được viêm da tiếp xúc đấy, bạn tìm hiểu xem thế nào rồi đưa bé chữa sớm https://vhea.org.vn/dieu-tri-viem-da-tiep-xuc-voi-bai-thuoc-an-bi-thang-25503.html

    2. Nghi says: Trả lời

      Nếu con ở gần trung tâm thì đưa con qua khám luôn đi mom, điều trị ở đây vừa hiệu quả mà còn không để lại di chứng gì ấy, con mình 5 tuổi đã dùng được rồi, hơn nửa năm không có vấn gì cả, mà da con cũng không để lại sẹo luôn

    3. Hạnh Nguyễn says: Trả lời

      Chi phí hết bao nhiêu, mà thôi, đã theo thì theo luôn, chữa được bệnh cho con làm cha mẹ cũng mừng

      1. Đỗ Tường Vy says: Trả lời

        Liệu trình của con nhà mình là 1 triệu 800 nghìn 1 tháng có thuốc uống, thuốc rửa, thuốc bôi, điều trị 2 tháng là dứt

  7. Nguyễn Trần Phương Nghi says: Trả lời

    Chả hiểu em nghĩ gì mà mua thuốc wax lông tại nhà, lần đầu thì không sao, chứ lần sau thấy bị rát rồi lỗ chân lông 2 cánh tay nổi từng nốt từng nốt gây ngứa ngáy cả ngày lẫn đêm, em có bôi dưỡng da mà càng thấy nặng thêm, không biết là bị làm sao nữa

    1. Mỹ Tho Đời 2 says: Trả lời

      Bị viêm nang lông rồi chứ còn sao nữa, thường xuyên tẩy làm lỗ chân lông bị tổn thương nhẹ do khi lông bị lấy ra gây nên vết rách nhỏ tại lỗ chân lông, lâu dần vệ sinh không sạch sẽ hoặc không đúng cách thì gây viêm đấy

  8. Cắt Tóc Kiểu says: Trả lời

    An bì thang có chữa chàm không, m bị chàm vùng nếp gấp 2 bên gối, mỗi lần gập chân hay mặc quần bò ma sát tí thôi là rát lắm

  9. Rozy Mik says: Trả lời

    Bị nổi mẩn ngứa thì ai dùng an bì thang cũng kết hợp cả thuốc uống, thuốc bôi với thuốc rửa ạ

    1. Việt Hà says: Trả lời

      Còn tùy bệnh mà thêm cả thuốc xịt nữa ấy, cái đấy phải đi khám mới rõ được bệnh cụ thể

    2. Đặng Thu Quỳnh says: Trả lời

      Nổi mẩn ngứa phải dùng và điều trị cả trong và ngoài, ngoài bôi thì giảm ngứa, trong mới có thể chữa được khỏi hoàn toàn

    3. An V says: Trả lời

      Em bi noi man ngua me day moi khi troi tro lanh, bay gio dung thuoc an bi thang co the khoi duoc khong

  10. Vương Tuyết Linh says: Trả lời

    Mọi người cho mình xin cái địa chỉ bán an bì thang với, plzzzzzzzzzzz

    1. Na Leo says: Trả lời

      Bán tại trung tâm thôi nhé, cơ sở 123 Hoàng Ngân, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội với 48B Đặng Dung, Tân Định, Quận 1, TP.HCM, chỗ khác mà bán cẩn thận hàng fake nha

  11. Tuấn 90 says: Trả lời

    Nếu ở Hà Nội thì nên đi khám bác sĩ nào vậy, ở tt da liễu đông y thì càng tốt, vì tôi muốn điều trị bằng an bì thang xem thế nào

    1. Phạm Vũ Bảo Châu says: Trả lời

      Bác sĩ khám cho tôi là bác sĩ Nhuận, bác cũng là 1 trong số các tác giả của an bì thang đó, về chuyên môn thì bác đã có hơn 40 năm trong nghề rồi, tiểu sử của bác đây nhé https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/bac-si-nguyen-thi-nhuan-nguoi-thay-thuoc-gan-bo-ca-cuoc-doi-minh-voi-y-hoc-co-truyen-c683a1040828.html

    2. NT Thắm says: Trả lời

      Đến trung tâm rồi thì gặp bác sĩ nào khám bác sĩ đấy đều được, các bác sĩ ở đây đều có thâm niên trong nghề hết, bác sĩ Nhuận hay bác sĩ Nhặn đều thế hết

  12. Dzung Dzu says: Trả lời

    Lúc còn đi học mỗi lần bị vdcđ tái phát là toàn tắm lá khế, auto khỏi sau khoảng 1 tuần, mà giờ tắm cũng chỉ thấy đỡ ngứa hơn thôi chứ mấy nốt sẩn không mất cho =(((

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *