Cứng khớp ngón tay là gì? Những thông tin cần biết
Nội dung
Cứng khớp ngón tay là tình trạng các khớp ngón tay có hiện tượng co cứng, khó vận động và giảm sự linh hoạt. Đây là tình trạng thường gặp ở những người có vấn đề về xương khớp khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày.
>> NÊN ĐỌC: Khám phá bài thuốc ĐỘT PHÁ trong điều trị bệnh xương khớp lần đầu ứng dụng tại Việt Nam
Cứng khớp ngón tay là gì?
Cứng khớp ngón tay là một dấu hiệu của bệnh lý về xương khớp. Tình trạng này có thể xuất hiện ở các khớp ngón tay và lan rộng ra bàn tay. Thông thường, hiện tượng này dễ xảy ra khi ngủ dây. Tuy nhiên, người bệnh có thể gặp phải tình trạng này thường xuyên trong ngày và liên tục trong thời gian dài.
Tình trạng này nếu không điều trị có thể gây ra nhiều biến chứng bệnh nguy hiểm như viêm khớp hoặc thoái hóa đốt ngón tay.
Nguyên nhân bị cứng khớp ngón tay
Các nguyên nhân điển hình có thể gây ra tình trạng khớp ngón tay bị cứng như sau:
- Do chấn thương: Người bệnh gặp phải các chấn thương như gãy xương ngón tay, trật khớp ngón tay hoặc bong gân, cơ tay gây đau, cứng khớp.
- Do viêm khớp ngón tay: Tình trạng viêm khớp ngón tay là bệnh lý có thể gây ra hiện tượng cứng, sưng đau khớp rất khó chịu.
- Viêm bao hoạt dịch khớp: Tình trạng này khiến ngón tay bị mất lớp bảo vệ khớp bên gây viêm dẫn tới không thể di chuyển linh hoạt như bình thường.
- Do thoái hóa khớp ngón tay: Khi bị thoái hóa, các mô hoặc sụn khớp có thể khiến chức năng bảo vệ đầu xương bị hao mòn dẫn tới sưng đau, thoái hóa và cứng các khớp ngón tay.
- Cứng khớp do co thắt Dupuytren: Đây là bệnh lý gây ra các nốt sần và cục u nhỏ dưới ngón tay, lòng bàn tay khiến ngón tay rất khó cử động.
- Bệnh Lupus ban đỏ cũng có thể khiến khớp tay bị sưng viêm, tê cứng.
- Người bị bệnh gout bị cứng khớp do hàm lượng axit uric trong máu tăng cao, tích tụ tại khớp gây sưng, viêm.
- Ung thư xương cũng là một trong những tác nhân hàng đầu gây ra tình trạng co cứng khớp ngón tay khiến người bệnh bị sưng, viêm khớp nghiêm trọng.
Ngoài ra, một số đối tượng cũng có nguy cơ cao gặp phải tình trạng co cứng khớp ngón tay là:
- Những người lớn tuổi có nguy cơ cao mắc bệnh do thoái hóa xương khớp.
- Người có các bệnh lý mãn tính như thấp khớp, thoái hóa khớp hoặc bệnh gout.
- Những người làm việc nặng nhọc, sử dụng lực bàn tay, ngón tay thường xuyên.
- Những người thừa cân, béo phì và lười vận động cũng có nguy cơ cao mắc bệnh.
Triệu chứng khớp ngón tay bị cứng
Thông thường, tình trạng cứng khớp xuất hiện ở người trung niên và tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh cao hơn nam giới. Người bệnh khi mắc phải tình trạng này thường gặp các triệu chứng sau:
- Ngủ dậy bị cứng khớp ngón tay.
- Có cảm giác tê buồn tay như kiến bò.
- Gặp nhiều khó khăn khi vận động khớp ngón tay hoặc khi cầm nắm đồ vật.
- Người bệnh bị đau nhức khớp ngón tay thường xuyên, nhất là khi trời trở lạnh.
- Các khớp và ngón tay có hiện tượng sưng đau, co quắp và biến dạng.
Tình trạng này nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng rất nguy hiểm cho người bệnh. Các biến chứng bệnh có thể gây phá hủy khớp dẫn tới tình trạng đau, nhức thường xuyên, teo bàn tay và ngón tay bị biến dạng, gặp nhiều khó khăn khi vận động.
Bên cạnh các triệu chứng trên, nếu người bệnh gặp phải các triệu chứng dưới đây cần nhanh chóng đến bệnh viện để được khám, điều trị kịp thời:
- Người bệnh xuất hiện các cơn đau ngón tay kéo dài hơn 1 giờ, tình trạng này kéo dài liên tục trên 3 ngày.
- Các khớp ngón tay bị sưng tấy nghiêm trọng.
- Khớp có triệu chứng nóng, đỏ và có cảm giác tê buốt.
- Ngón tay bị co quắp, không thể duỗi thẳng và rất khó để vận động linh hoạt.
Điều trị cứng khớp ngón tay
Để điều trị tình trạng đau cứng khớp ngón tay hiệu quả, người bệnh cần nhanh chóng đến bệnh viện để được chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Tại đây, các bác sĩ sẽ thực hiện các xét nghiệm để chẩn đoán như chụp X-quang, chụp cộng hưởng từ hoặc CT Scan.
Điều trị cứng khớp ngón tay bằng Đông y
Với phép biện chứng luận trị chữa bệnh tận gốc, sử dụng thảo dược thiên nhiên, điều trị các bệnh xương khớp bằng Đông y đang là sự ưu tiên của nhiều người bệnh. Y học cổ truyền trị cứng khớp theo nguyên tắc: Đào thải độc tố, ngoại tà gồm phong – hàn – thấp – nhiệt, điều trị dứt điểm triệu chứng cứng, sưng, đau khớp đồng thời cung cấp dưỡng chất tái tạo và phục hồi sụn khớp, tăng sức mạnh xương khớp, nâng cao sức khỏe, ngăn bệnh tái phát.
Nắm chắc nguyên tắc trị bệnh trong Y học cổ truyền, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang. Bài thuốc được giới chuyên môn đánh giá cao là “bảo vật quốc gia” giúp cường gân mạnh cốt, là giải pháp hàng đầu cho bệnh nhân bị cứng khớp ngón tay hết đau nhức, phục hồi vận động.
Quốc dược Phục cốt khang trị DỨT ĐIỂM CỨNG KHỚP ngón tay từ tinh hoa Y học cổ truyền
Quốc dược Phục cốt khang được hoàn thiện từ công trình nghiên cứu “Ứng dụng tinh hoa Y học cổ truyền trong điều trị các bệnh lý xương khớp” do đội ngũ y bác sĩ YHCT đầu ngành trực tiếp thực hiện. Chắt lọc tinh hoa Y học cổ truyền và Y học bản địa của 54 dân tộc anh em, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang kế thừa và phát triển từ phương thuốc giấu chữa đau nhức xương khớp của đồng bào dân tộc Tày – Bắc Kạn, y pháp chữa bệnh của Đại danh Y Hải Thượng Lãn Ông được ứng dụng bài bản. Dưới sự khai sáng của thành tựu y học hiện đại, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được hoàn hiện mang dược tính mạnh mẽ, phù hợp thể trạng, thể bệnh người Việt hiện đại.
Thành phần
Quốc dược Phục cốt khang được phối chế từ hơn 50 thượng dượng có giá trị cao trong tái tạo và phục hồi xương khớp, trong đó nhiều biệt dược lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam như: thau pinh, thau pú lùa, kê huyết đằng, phác kháo cài, phác may nghiến, hy thiêm,… cùng một số thảo dược quý khác như: đỗ trọng, phòng phong, dây đau xương, vỏ gạo, gối hạc,…
Trung tâm Thuốc dân tộc sử dụng 100% thảo dược tự nhiên được thu hái trực tiếp từ hệ thống rừng thuốc Nam chuyên canh đạt chuẩn hóa GACP – WHO, đảm bảo an toàn với tiêu chí 3 không: Không tác dụng phụ – Không nhờn thuốc – Không nghiện thuốc, phù hợp với nhiều đối tượng.
Công dụng
Hơn 50 vị thuốc được phối chế, kết hợp linh hoạt thành 3 nhóm thuốc tạo mũi nhọn vừa loại bỏ nguyên nhân gây đau cứng khớp, dứt điểm triệu chứng vừa có khả năng tái tạo, phục hồi xương khớp ngăn bệnh tái phát.
Công thức “3 trong 1” gồm: Quốc dược Bổ thận hoàn – Quốc dược Giải độc hoàn – Quốc dược Phục cốt hoàn đặc trị cứng khớp. Trong đó, nhóm Quốc dược Phục cốt hoàn được gia giảm, định lượng thành phần tùy theo cơ chế sinh bệnh. Vì vậy Quốc dược Phục cốt hoàn phù hợp điều trị dứt điểm cứng khớp do viêm khớp, cứng khớp do thoái hóa khớp hay bất kỳ bệnh lý xương khớp khác.
Bên cạnh đó, phác đồ điều trị cứng khớp tại Trung tâm Thuốc dân tộc được kết hợp cồn xoa bóp thảo dược, trị liệu xoa bóp bấm huyệt, châm cứu, bác sĩ tư vấn chế độ dinh dưỡng tại nhà giúp nâng cao hiệu quả và rút ngắn thời gian trị bệnh.
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin trong chương trình “Cẩm nang sức khỏe” là giải pháp trị bệnh xương khớp hiệu quả, an toàn thế kỷ 21. [Xem chi tiết phóng sự TẠI ĐÂY]
Xem chi tiết phóng sự qua Video dưới đây:
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang cơ chế trị bệnh từ gốc tới ngọn, người bệnh phục hồi vận động theo từng giai đoạn. Kết quả thống kê, có trên 95% bệnh nhân trị dứt điểm bệnh xương khớp, phục hồi vận động sau 3 – 5 tháng điều trị tại Trung tâm Thuốc dân tộc, 100% không gặp tác dụng phụ.
Xem chi tiết: Người bệnh cả nước phản hồi về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc sở hữu dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao. Mô hình 1 – 1 giúp người bệnh chủ động, thoải mái chia sẻ vấn đề gặp phải và dễ dàng theo dõi tiến trình điều trị bệnh. Ngoài ra, Trung tâm Thuốc dân tộc ứng dụng thành công phác đồ điều trị đặc biệt cho bệnh nhân xương khớp nặng, đi lại khó khăn.
Xem chi tiết: Phác đồ điều trị bệnh xương khớp đặc biệt tại Trung tâm Thuốc dân tộc
Quý độc giả và người bệnh có thể liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc để được chuyên gia YHCT đầu ngành tư vấn điều trị qua địa chỉ:
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC
- Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định. SĐT: 024 7109 6699 – 098 717 3258
- Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, Q.Phú Nhuận. SĐT: 028 7109 6699 – 0961 825 886
- Truy cập Website: thuocdantoc.org/ Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Điều trị bằng Tây y
Khi chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh có thể được điều trị bằng các nhóm thuốc Tây y để cải thiện triệu chứng bệnh và phòng ngừa nguy cơ biến chứng. Các loại thuốc thường dùng để điều trị bệnh là:
- Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt nếu có triệu chứng sốt như Paracetamol.
- Nhóm thuốc chống viêm: Ibuprofen.
- Nhóm gel bôi ngoài da giảm sưng tấy như Voltaren gel hoặc Capsaicin gel.
- Nhóm thuốc ngừa thấp khớp NSAIDs.
Trong trường hợp người bệnh không đáp ứng với thuốc điều trị có thể được điều trị thay thế bằng phương pháp phẫu thuật. Lúc này, người bệnh được thay thế khớp bị tổn thương bằng khớp nhân tạo để đảm bảo hoạt động linh hoạt của ngón tay.
Điều trị bằng bài thuốc dân gian
Người bệnh cũng hoàn toàn có thể sử dụng bài thuốc dân gian điều trị tại nhà để cải thiện tình trạng bệnh. Người bệnh có thể áp dụng các bài thuốc:
- Bài thuốc từ dây đau xương: Người bệnh cần sử dụng dây đau xương, bưởi bung, đơn gối hạc, cỏ xước và rễ gấc mỗi loại 20gr sắc lấy thuốc, uống liên tục trong 10 ngày.
- Chữa cứng khớp bằng lá lốt: Chuẩn bị từ 5 đến 10gr lá lốt, phơi khô và sắc thuốc uống sau khi ăn tối mỗi ngày.
- Sử dụng cây cỏ xước: Chuẩn bị 40gr cỏ xước, 20gr thổ phục linh, 30gr hy thiêm, 12gr ngải cứu và 20gr cỏ mực, 12gr ké đầu ngựa, sắc lấy thuốc và uống hàng ngày.
NGƯỜI ĐỌC CŨNG QUAN TÂM:
Cách chăm sóc và giảm đau tại nhà
Bên cạnh các phương pháp điều trị, người bệnh có thể giảm đau tại nhà bằng các phương pháp sau:
- Chườm nóng hoặc lạnh bằng túi chườm tròng vòng 15 phút mỗi ngày để giảm đau, sưng viêm và tê bì ngón tay.
- Xoa bóp thường xuyên với tinh dầu để làm ấm tay, cải thiện độ linh hoạt cho khớp ngón tay.
- Nên nghỉ ngơi và hạn chế vận động trong một vài ngày để tránh tổn thương ở các mô mềm và sụn khớp.
- Có thể sử dụng nẹp để căng khớp và giúp xương vào đúng vị trí.
- Người bệnh có thể áp dụng các bài tập cứng khớp ngón tay như uốn ngón tay, nắm tay nhẹ nhàng, kéo ngón tay nhẹ nhàng để tăng độ linh hoạt của khớp ngón tay.
- Giữ ấm bàn tay nhất là vào mùa đông để giảm đau.
- Vận động thể thao vừa sức để tăng cường sức khỏe và giảm nguy cơ chấn thương.
Trên đây là những thông tin về tình trạng cứng khớp ngón tay mà người bệnh cần biết. Với bệnh lý này người bệnh cần nhanh chóng đến bệnh viện để được kiểm tra và điều trị, giúp ngăn ngừa các biến chứng xấu có hại cho sức khỏe.
CHIA SẺ VẤN ĐỀ CỦA BẠN ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ XƯƠNG KHỚP ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN
THÔNG TIN HỮU ÍCH:
Theo: Y tế Bắc Kạn
Tin xem thêm
thuốc bao tiền thế ạ
Mẹ em hay ngủ dậy là bị tê bì 2 bàn tay, cứng các ngón tay. Mẹ bị cũng hơn 6 năm nay. Mẹ cũng dùng nhiều thuốc tây, thuốc nam nhưng không khỏi. Mẹ em bị vậy trung tâm thuốc dân tộc có chữa đc không, bao lâu sẽ khỏi bệnh?
Người lớn thường hay bị khớp thì chỉ cần đi làm vật lí trị liệu là khỏi thôi, uống thuốc chi cho bệnh thêm lại hại gan thận
Mấy thuốc nam mẹ bạn uống chắc xài không hợp rồi. Mẹ mình cũng bị cứng khớp tay, tê bì chân tay dùng thuốc quốc dược phục cốt khang bên trung tâm thuốc dân tộc này rất ổn lúc đầu thì chưa có cải thiện ngay nhưng sau chừng 10 hôm thấy mẹ nói đở, mẹ kiên trì uống thuốc theo chỉ dẫn sau 3 tháng không bị tê bì chân tay gì hay cứng khớp khi ngủ dậy nữa. me cũng nói ngủ ngon hơn trước á bạn à mà mẹ mình có trị liệu xoa bóp bấm huyệt, châm cứu kết hợp nữa đó. Bạn tham khảo thêm thông tin về thuốc rất nhiều nơi chia sẻ đó bạn, đây này https://centerforhealthreporting.org/phan-hoi-ve-hieu-qua-dieu-tri-benh-xuong-khop-cua-bai-thuoc-quoc-duoc-phuc-cot-khang-33394.html
Bác cứ đưa mẹ đến thẳng trung tâm thuốc dân tộc thì các bs sẽ khám và kê liệu trình phù hợp cho. bác hỏi vầy có người trả lời cũng chưa chắc chăn lắm đâu. tốt nhất cứ đi khám là biết rõ nhất
Cũng tùy vào tình trạng của bệnh nhân mà bác sĩ kê liệu trình cho mỗi người nha em. Có người nhẹ có khi chỉ 1 tháng, người nào nặng thì 2-3tháng. Như chồng chị bị trật khớp ngón tay, tê cứng bàn tay mà bác sĩ chỉ định phác đồ 2 tháng vừa uống thuốc với châm cứu bấm huyệt chồng chị cũng đang điều trị được 1 tháng thấy cũng đã đỡ hơn rồi, không biết trị hết liệu trình có bớt luôn không. Em cứ đưa mẹ đến khám đi khám, để lâu lại khó chữa hơn mà đau nhức phát sốt ra
Cho em xin liệu trình thuốc của chồng chị được k em thảo khảo coi sao ah tks chị
Tôi bị viêm khớp bàn tay, đôi khi cứng đơ các ngón tay, k co vắp mấy khớp tay vào được, trời thay đổi đau nhức các khớp, tê buốt không chịu đc. Tôi bị cũng 5 tháng nay rồi, bận quá chỉ mau đại thuốc tây giảm đau uống cho qua ngày chứ không đi khám. Tôi cũng đã dùng dây đau xương theo dân gian nhưng có bớt gì đâu. Giờ đau quá tôi muốn dùng thử bài thuốc quốc dược phục cốt khang này thì không biết có được không
Tôi mới qua 30 tuổi thôi cũng bị khớp ngón tay đây, do công việc làm người giao chở hàng bằng xe máy, bốc xếp hàng này nọ nên tay tôi hay bị cứng đơ các ngón tay là vợ tôi lo nấu nước ngâm và sắc lá lốp uống, có ăn thêm đậu bắp luộc hàng ngày cho có chất nhờn khớp nữa. Tôi k dám uống thuốc tây gì đâu, ba thuốc ấy chỉ giảm đau rồi thôi có trị khỏi đâu. Tôi kiên trì như vậy, lúc tôi mới đau mà tôi đã k đau nhức nữa đó. thà tôi uống dân gian cho an toàn lành tính sợ uống bậy bạ lại bệnh thêm. Tôi thấy uống dân gian cũng tốt mà, chắc do bệnh tôi nhẹ, mới bị nên khỏi.
Bác dùng thêm mấy thực phẩm chức năng xương khớp đi, tôi thấy uống cũng khá ổn mà
Mới bị bệnh thì dùng theo dân gian là khỏi chứ bệnh để lâu như anh chắc không dùng hiệu quả đâu anh. Ba em cũng thế đây, bị tê nhức khớp tay, cứng đơ mấy ngón tay khi đang làm việc nặng, cầm nắm rất khó khăn. Ông ý cứ ráng làm việc hàng ngày không dành thời gian đi khám, cứ uống thuốc tây giảm đau đc thời gian rồi lại đau nữa. Nghe ai chỉ gì cũng uống, ngâm tay nhưng cũng đâu vào đấy. Ấy thế có người quen mách đến tt thuốc dân tộc khám ra thì bác sĩ bảo do ba để bệnh lâu quá nên phải điều trị theo phác đồ chuyên biệt dành cho ba, chứ theo cách dân gian chỉ dành lúc bệnh nhẹ thì có thể chữa khỏi hẳn. Bác sĩ kê cho ba liệu trình 3 tháng gồm thuốc quốc dược phục cốt kháng kết hợp với châm cứu, xoa bóp bấm huyệt hàng ngày sẽ giúp bệnh nhanh khắc phục. Bác sĩ còn khuyên nên cố gắng tập luyện các bài tập dành cho các khớp tay, ăn uống theo hướng dẫn nữa. Ba cũng dùng thuốc và châm cứu tầm 10 ngày đã thấy đỡ đau nhiều, các khớp co vắp cũng đỡ đỡ, ít tê bì hơn bữa. Suốt 3 tháng vừa uống thuốc vừa châm cứu vừa tập luyện kiêng ăn này kia mà các khớp tay của ba đã như bình thường, bàn tay đã cầm nắm thoải mái, k còn đau nhức gì luôn. Tới nay cũng 6 tháng hơn ba không bệnh tái phát gì hết trơn, vẫn chăm luyện tập bài tập cho tay để dẻo dai và ngăn bệnh quay lại tìm thì mệt nữa ah. Anh cứ đến tt khám đi nha anh, đi sớm càng tốt đừng để lâu như ba em.
Anh cho em hỏi liệu trình trị 3 tháng bao tiền vậy anh
Em bị nhức mấy đầu ngón tay, sưng đau mấy khớp đầu ngón mấy hôm nay tính đến tt thuốc dân tốc khám mà không biết nên book lịch bác sĩ nào
Đặt lịch bác sĩ nào chẳng được em ơi. Bác sĩ ở đó tôi coi cũng tuyền BS từ bệnh viện YHCT trung ương có nhiều kinh nghiệm hết. Bữa tôi đến khám là được thầy thuốc ưu tú Lê Hữu Tuấn khám bệnh cho tôi
Em không biết làm thế nào để đặt lịch trước cho tiện, tại em k muốn phải chờ đợi, em ở tận Ninh Bình muốn xuống HN khám tuần này luôn
Bạn cứ gọi theo số điện thoại này 024 7109 6699 sẽ có người sắp xếp lịch cho bạn nhé. Đợt tui bị bệnh cũng gọi đặt như vậy đó, đỡ chờ đợi
Có ai khám ở cơ sở chi nhánh tphcm chưa cho tôi ý kiến với
Thuốc tây uống có mấy ngày là hết đau rồi, làm gì thuốc quốc dược phục cốt kháng uống tới 2 3 tháng lâu vậy, có chắc hết hẳn luôn, an toàn không đấy, sợ uống lâu lại bị này kia nữa
Thuốc tây chỉ khỏi một thời gian rồi đâu vào đấy, em còn lạ gì nữa. Bệnh xương khớp cứ nên dùng đông y cho an toàn, thuốc quốc dược phục cốt khang này toàn chiết xuất từ thảo mộc nên lành tính lắm, em uống tới 4 tháng liền có thấy sao đâu, em thấy có hiệu quả từ từ chứ không phải nhanh như thuốc tây rồi chẳng khỏi bệnh. Nói chung cách thời gian ngưng điều trị hết liệu trình mà tới nay gần 1 năm em vẫn thấy không có triệu chứng gì cả.
Có ai uống thuốc này bị hại gan thận ko. Em nghe nói uống đông y hại gan thận lắm
Thuốc đông y bị gan thận chắc là thuốc dởm thuốc tào lao rồi chị ơi. chứ thuốc của trug tâm thuốc dân tộc này có thành phần thuốc, nguồn gốc rõ ràng chứ có như mấy chỗ kia đâu, đc bsi có chuyên môn kê đơn gia giảm theo từng bệnh nhân chứ không phải là kê đại đâu
Thuốc tây thì dùng giảm đau nhanh, hồi đầu tôi cũng dùng thuốc tây khỏi rồi nhưng giởi giời đau lắm, các khớp nó cứng lại không nắm duỗi bình thường được, sau tôi được người quen chỉ đến chỗ thuốc dân tộc này cả châm cứu bấm huyệt với uống thuốc 2 tháng thì bệnh khớp tay tôi cũng khỏi rồi. 2 năm nay không thấy có hiện tượng đau nhức cứng khớp nữa.Tôi thấy ai bị khớp cứ nên đến trung tâm này chữa đi, đừng đi lung tung. Đứa em tôi cũng đang uống thuộc trị bệnh dạ dày ở đây khen thuốc lắm, nhỏ đó mắc bệnh cũng vì xài thuốc tây nhiều quá
Em uống thuốc tây trị trật khớp ngón tay nhiều năm giờ bị nhờn thuốc thì uống thuốc này đc kh mn
Dăm ba đồ thuốc tây toàn thuốc giảm đau tạm thời chứ có trị tận gốc đâu, đông y tuy lâu thật nhưng được cái hiệu quả bền lâu. Tui uống thuốc tây kinh niên mấy năm liền tới nổi bị nhờn đây có trị khỏi bệnh đâu, từ khi đổi qua bài thuốc quốc dược phục cốt khang tui thấy nhẹ người hẳn, bệnh tình tới nay chẳng thấy triệu chứng gì tái phát. Cứ yên tâm mà đến khám rồi dùng thuốc nha . Mn tham khảo thêm tại đây https://www.tapchidongy.org/quoc-duoc-phuc-cot-khang-bai-thuoc-dieu-tri-benh-xuong-khop-hieu-qua.html
Gần đây em thường xuyên thấy mấy ngón tay đau buốt, tê nhức, không duỗi thẳng ra được, ngủ dậy là cứng đơ mấy khớp tay, phải nắn nắn xíu mới đỡ chút. Có phải em bị trật khớp hay bị viêm khớp gì không mn ơi
Sao không đi khám đi. Lên đây hỏi làm chi vậy má
Cháu cứ đến thẳng trung tâm thuốc dân tộc khám thử đi cháu. ở đó bác sĩ sẽ khám cho cháu chính xác hơn. Hôm trước cách đây mấy hôm cô bị té cầu thang chống bàn tay xuống đất, bị trật khớp đấy mà cô k biết cứ nghĩ bình thường, hôm sau thấy bàn tay cứng đơ mấy ngón tay khó cử động. Cô lo đến tt khám thì mới biết mình bị trật khớp nên dẫn đến cứng đơ ngón tay đó cháu. Bsi chỉ định chị liệu trình 2 tháng, cô đang điều trị mấy hôm thấy cũng đỡ hơn rồi, mong sau khi trị xong bệnh sẽ đừng tái phát là mừng rồi
Em ở xa quá, em ko đến trung tâm đc. Em thấy mấy chỗ khác có tư vấn qua điện thoại thì bên tdt này có ko vậy mn
Có khám trực tuyến nhé em. Đợt mẹ chị bị viêm khớp ngón tay, cứng đơ cả bàn tay, cổ tay cũng ê nhức, lan tới cùi chỏ. Mẹ ở xa k đi khám được, cũng lớn tuổi. Nên chị cũng gọi điện đến trung tâm ròi bác sĩ khám cho mẹ chj, sau đó gửi thuốc về tận nhà tiện lắm em. Em thử liên hệ chỗ cơ sở gần em thử nhé
Tôi mới vừa nhận thuốc hôm qua, cách đây 2 hôm tôi gọi cho trung tâm khám bệnh trật cổ tay bác sĩ tư vấn cũng yêu cầu tôi gửi ảnh phim qua zalo cho bác sĩ xem để dễ xác định và kê đơn liệu trình thuốc cho đúng. Nhà tôi thì cũng rất may trong bán kính 10km của trung tâm nên tôi được bs chỉ định kết hợp thêm gói xoa bóp, bấm huyệt châm cứu tại nhà nên bệnh nó đỡ đau nhanh. Tôi thấy trung tâm có dịch vụ này tiện thật đỡ cho các bệnh nhân không có điều kiện tới tận nơi khám xét
Đơn thuốc của anh hết bao tiền thế anh?
Tôi mới nhận thuốc tầm 2 triệu đó bác ơi. Thêm cái gói châm cứu bấm huyệt tại nhà thì bên ấy báo giá niêm yết 300k/1 buổi. Chẳng cần phải đến trung tâm chờ đợi châm cứu mệt người ra, chỉ cần ở nhà đợi nhân viên đến châm cứu thôi, khỏe cái thân.
Em bị tê nhức mấy đầu khớp ngón tay, nhất là tê bì ngón cái, em khg châm cứu em chỉ mua khám mua thuốc thôi có được khg anh
Cho tôi hỏi giờ giấc làm việc của trung tâm thuốc dân tộc để tôi đặt lịch, tôi cam on nhiều
trung tâm Thuốc dân tộc em thấy bên đây làm từ sáng 8 giờ tới 12h, chiều thì 1 giờ rưỡi tới 5 giờ rưỡi đó anh. Anh xem được giờ nào anh đặt lịch khám
TDT có làm vào cuối tuần không vậy các bác. em không đi được trong tuần nên chỉ cuối tuần đi khám được thôi
Có khám vào cuối tuần đấy, bên này họ làm tất cả các ngày trong tuần luôn. Cuối tuần vừa rồi tôi đi khám rồi đây phí khám hết 200k tiền thuốc hơn 2 triệu. Nhưng những lần tái khám là không mất phí
Mình không đi ban ngày được thì trung tâm có còn làm ngoài giờ hành chính không vậy
tt tdt có làm tới 7h30 tối luôn a,nhưng a phải đặt lịch trước để bác sĩ còn sắp xếp lịch khám cho a. Lúc trước e cũng làm vậy đó. cứ sau 6h e đi châm cứu với ráng uống thuốc hết liệu trình 2 tháng mà giờ e đã khỏi bệnh rồi, khỏe re tới nay chẳng con tê nhức khớp tay gì nữa. E vẫn kiên trì luyện tập bài tập cho tay dẻo dai, ngăn bệnh tái phát đó.
Tôi bị trật khớp bả vai, trung tâm này có chữa được không vậy mn